Giới thiệu sách Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin – Phương Pháp Và Ứng Dụng
Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin – Phương Pháp Và Ứng Dụng:
Ở thời kỳ khai sinh của Công nghệ Thông tin, những xử lý đầu tiên thực hiện bởi máy tính đã được mã hoá bằng ngôn ngữ máy (mã nhị phân), bao gồm chuỗi các số 0 và 1 theo một cú pháp và ngữ nghĩa nhất định. Việc mã hoá trực tiếp bằng ngôn ngữ máy đã giới hạn những việc có thể thực thi bởi chiếc máy tính. Với sự ra đời của ngôn ngữ assembler, nhiều chương trình phức tạp hơn đã được viết. Nhiều năm sau, các ngôn ngữ thế hệ thứ ba như Cobol, Fortran, C và ngày nay công nghệ Java với.Net đã giúp tạo ra những ứng dụng thật sự để tin hoạ hoá hệ thống thông tin. So với những chương trình trước đó, những ứng dụng này đã được cải thiện về chất lượng, thời gian phát triển cũng như thời gian tồn tại. Tuy nhiên, sẽ không thể có một phần mềm có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng nếu không tìm hiểu hoạt động của tổ chức, xác định mục tiêu giới hạn của tổ chức để có cơ sở đề xuất giải pháp xử lý bởi máy tính trước khi tiến hành lập trình. Toàn bộ quá trình này được gọi là quá trình phân tích thiết kế.
Nhiều phương pháp phân tích thiết kế đã được hình thành, từ phân tích thiết kế chức năng đến phân tích thiết kế hướng đối tượng. Quyển sách này giới thiệu đến bạn phương pháp luận để phân tích thiết kế hệ thống thông tin thông qua phương pháp Merise. Điểm mạnh của phương pháp này ở chỗ cung cấp cho phân tích viên những công cụ để qua tiếp cận đó có thể mô tả và hiểu rõ tổ chức trước khi đề xuất một phương án xử lý bằng máy tính.
Mục lục:
Bộ ký pháp sử dụng trong quyển sách
Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là gì?
Phân loại hệ thống thông tin
Chu kỳ sống của hệ thống thông tin
Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin
Chương 2: Phân tích thiết kế để tin học hoá HTTT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Các phương pháp phân tích thiết kế HTTT
Phương pháp Merise
Chương 3: Phân tích hiện trạng
Dẫn nhập khái niệm phân tích hiện trạng
Phân tích mức tác nghiệp
Phân tích mức tổ chức
Phân tích mức quan niệm
Hợp thức hoá sưu liệu phân tích hiện trạng
Chương 4: Thiết kế dự liệu mức quan niệm
Mục đích
Mô hình thực thể kết hợp
Xây dựng mô hình thực thể kết hợp
Sưu liệu cho mô hình dữ liệu mức quan niệm
Chương 5: Thiết kế dữ liệu mức Logic
Mục đích
Mô hình quan hệ Codd
Chuyển từ mô hình thực thể kết hợp sang mô hình quan hệ Codd
Sưu liệu cho mô hình dữ liệu mức logic
Chương 6: Thiết kế xử lý mức quan niệm
Mục đích
Các sơ đồ của mô hình xử lý mức quan niệm
Xây dựng mô hình xử lý mức quan niệm
Các sưu liệu cho mô hình xử lý mức quan niệm
Chương 7: Thiết kế xử lý mức tổ chức
Mục đích
Các khái niệm của mô hình xử lý mức tổ chức
Xây dựng mô hình xử lý mức tổ chức
Các sưu liệu cho mô hình xử lý mức tổ chức
Chương 8: Thiết kế xử lý mức logic
Mục tiêu
Thiết kế mô hình xử lý bên ngoài – giao diện
Thiết kế mô hình xử lý bên trong
Các sưu liệu cho mô hình xử lý mức logic
Phụ lục A: Nghiên cứu tình huống
Các thông tin thu thập được ở mức tác nghiệp
Kết quả phân tích mức tổ chức
Kết quả phân tích mức quan niệm
Kết quả thiết kế dữ liệu mức quan niệm
Kết quả thiết kế dữ liệu mức logic
Kết quả thiết kế dữ liệu mức quan niệm
Kết quả thiết kế dữ liệu mức tổ chức
Kết quả thiết kế dữ liệu mức logic
Phụ lục B: Các công cụ sử dụng khi PTTK
Power AMC và Power Designer
Một số công cụ khác
Chỉ mục
Tài liệu tham khảo
Mời bạn đón đọc.
Ở thời kỳ khai sinh của Công nghệ Thông tin, những xử lý đầu tiên thực hiện bởi máy tính đã được mã hoá bằng ngôn ngữ máy (mã nhị phân), bao gồm chuỗi các số 0 và 1 theo một cú pháp và ngữ nghĩa nhất định. Việc mã hoá trực tiếp bằng ngôn ngữ máy đã giới hạn những việc có thể thực thi bởi chiếc máy tính. Với sự ra đời của ngôn ngữ assembler, nhiều chương trình phức tạp hơn đã được viết. Nhiều năm sau, các ngôn ngữ thế hệ thứ ba như Cobol, Fortran, C và ngày nay công nghệ Java với.Net đã giúp tạo ra những ứng dụng thật sự để tin hoạ hoá hệ thống thông tin. So với những chương trình trước đó, những ứng dụng này đã được cải thiện về chất lượng, thời gian phát triển cũng như thời gian tồn tại. Tuy nhiên, sẽ không thể có một phần mềm có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng nếu không tìm hiểu hoạt động của tổ chức, xác định mục tiêu giới hạn của tổ chức để có cơ sở đề xuất giải pháp xử lý bởi máy tính trước khi tiến hành lập trình. Toàn bộ quá trình này được gọi là quá trình phân tích thiết kế.
Nhiều phương pháp phân tích thiết kế đã được hình thành, từ phân tích thiết kế chức năng đến phân tích thiết kế hướng đối tượng. Quyển sách này giới thiệu đến bạn phương pháp luận để phân tích thiết kế hệ thống thông tin thông qua phương pháp Merise. Điểm mạnh của phương pháp này ở chỗ cung cấp cho phân tích viên những công cụ để qua tiếp cận đó có thể mô tả và hiểu rõ tổ chức trước khi đề xuất một phương án xử lý bằng máy tính.
Mục lục:
Bộ ký pháp sử dụng trong quyển sách
Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là gì?
Phân loại hệ thống thông tin
Chu kỳ sống của hệ thống thông tin
Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin
Chương 2: Phân tích thiết kế để tin học hoá HTTT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Các phương pháp phân tích thiết kế HTTT
Phương pháp Merise
Chương 3: Phân tích hiện trạng
Dẫn nhập khái niệm phân tích hiện trạng
Phân tích mức tác nghiệp
Phân tích mức tổ chức
Phân tích mức quan niệm
Hợp thức hoá sưu liệu phân tích hiện trạng
Chương 4: Thiết kế dự liệu mức quan niệm
Mục đích
Mô hình thực thể kết hợp
Xây dựng mô hình thực thể kết hợp
Sưu liệu cho mô hình dữ liệu mức quan niệm
Chương 5: Thiết kế dữ liệu mức Logic
Mục đích
Mô hình quan hệ Codd
Chuyển từ mô hình thực thể kết hợp sang mô hình quan hệ Codd
Sưu liệu cho mô hình dữ liệu mức logic
Chương 6: Thiết kế xử lý mức quan niệm
Mục đích
Các sơ đồ của mô hình xử lý mức quan niệm
Xây dựng mô hình xử lý mức quan niệm
Các sưu liệu cho mô hình xử lý mức quan niệm
Chương 7: Thiết kế xử lý mức tổ chức
Mục đích
Các khái niệm của mô hình xử lý mức tổ chức
Xây dựng mô hình xử lý mức tổ chức
Các sưu liệu cho mô hình xử lý mức tổ chức
Chương 8: Thiết kế xử lý mức logic
Mục tiêu
Thiết kế mô hình xử lý bên ngoài – giao diện
Thiết kế mô hình xử lý bên trong
Các sưu liệu cho mô hình xử lý mức logic
Phụ lục A: Nghiên cứu tình huống
Các thông tin thu thập được ở mức tác nghiệp
Kết quả phân tích mức tổ chức
Kết quả phân tích mức quan niệm
Kết quả thiết kế dữ liệu mức quan niệm
Kết quả thiết kế dữ liệu mức logic
Kết quả thiết kế dữ liệu mức quan niệm
Kết quả thiết kế dữ liệu mức tổ chức
Kết quả thiết kế dữ liệu mức logic
Phụ lục B: Các công cụ sử dụng khi PTTK
Power AMC và Power Designer
Một số công cụ khác
Chỉ mục
Tài liệu tham khảo
Mời bạn đón đọc.