Giới thiệu sách Những kẻ gieo gió- Tập 1
Y đã trưởng thành từ Bồn Kèn và đi từ Bồn Kèn mà ra. Thế thì Bồn Kèn, ba bốn chục nǎm về trước ở Sài Gòn làcái gì mà lại có tiếng dữ dằn như thế? Hồi đó, ở trưứơc Toà Đo Chính bây giờ có một con Kinh, trên Kinh này có một cái công kêu là Cống Cầu Dầu vì dân ở chung quanh cái cống ấy chuyên bán dầu để ǎn và thắp đèn. Pháp chiếm miền Nam được ít lâu thì lấp con Kinh đó, làm con đường trướcđây kêu là đường Kinh Lấp mà Tây gọi là đường Charner.
Đến ngã tư con Kinh lấp đụng một con Kinh khác. Tây lấp nốt, thành ra đuờng Bonnard (tức Lê Lợi bây giờ). Hồi mồ ma pháp, hai con đường ấy sang trọng vào bậc nhất, toàn là Tây ở, hè đường toàn là Tây đi, muốn cho người Việt được hửi cái vǎn minh, vǎnhoá của Tây, họ xây ở ngã tư, ngay chỗ bể phun nước bây giờ, một cái bể cao hình bát giác, mỗi chiều thứ bảy lại bê một vài chú lính đến thổi kèn bú-rích ầm ĩ cả một góc trời. Bây giờ nhạc ta bǎt chước nhạc giựt gân của …
(Trích trong truyện mười hai cái trứng diệc)