Giới thiệu sách Kỹ Thuật Chế Biến Lương Thực – Tập 1
Kỹ Thuật Chế Biến Lương Thực – Tập 1:
Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của người kỹ sư công nghệ trong xí nghiệp lương thực là đảm bảo ổn định chất lượng của sản phẩm và tận dụng đến mức cao nhất năng suất của xí nghiệp. Muốn đáp ứng được nhiệm vụ, thì cần nắm vững các yếu tố có tác dụng quyết định năng suất của xí nghiệp và chất lượng của thành phẩm. Ảnh hưởng đến năng suất của xí nghiệp và chất lượng của thành phẩm có mấy yếu tố sau đây:
1. Chất lượng của nguyên liệu
2. Mức độ hợp lý hoá của quy trình máy móc
3. Trình độ trang bị và hiệu suất của máy móc
4. Trình độ quản lý kỹ thuật của cán bộ và công nhân
Mục Lục:
Mở đầu
Phần thứ nhất: Cơ sở lý thuyết của các quá trình chế biến lương thực
Chương 1: Làm sạch, phân loại nguyên liệu và sản phẩm
Chương 2: Làm sạch mặt ngoài của hạ – trộn hạt
Chương 3: Gia công nước nhiệt
Chương 4: Bóc vỏ hạt
Chương 5: Nghiền hạt
Chương 6: Làm giàu sản phẩm sau khi bóc vỏ
Chương 7: Làm giàu sản phẩm trung gian trong quá trình nghiền hạt
Chương 8: Xát và xoa gạo
Chương 9: Định lượng và trộn các cấu tử
Chương 10: Ép viên và đóng bánh
Chương 11: Kiểm tra và điểu khiển quá trình sản xuất
Phần thứ hai: Kỹ thuật sản xuất các loại gạo
Chương 12: Kỹ thuật sản xuất các loại gạo từ thóc
Chương 13: Dùng dây chuyền sản xuất hiện có của các nhà máy xay xát gạo để sản xuất ngô mảnh
Chương 14: Kỹ thuật sản xuất các loại gạo khác
Chương 15: Kỹ thuật sản xuất gạo nhân tạo và bỏng
Phần thứ ba: Kỹ thuật sản xấut các loại bột
Chương 16: Thành lập quy trình chuẩn bị hạt trước khi nghiền
Chương 17: Các loại sản phẩm và kiểu nghiền
Chương 18: Quy trình nghiền thô
Chương 19: Quá trình làm giàu tấm
Chương 20: Quá trình xát tấm
Chương 21: Quá trình nghiền mịn
Chương 22: Phân loại, kiểm tra thành phẩm và tính sản phẩm
Chương 23: Kỹ thuật sản xuất bột ngô
Chương 24: Kỹ thuật sản xuất các loại bột khoai, sắn.
Mời bạn đón đọc.