Giới thiệu sách Kinh tế Học Vĩ Mô – Tái bản 08/07/2007
Kinh tế Học Vĩ Mô:
Kinh tế Học Vĩ Mô là cuốn sách của nhiều tác giả như: David Begg (Giáo sư Kinh tế học trường Tổng hợp London – Anh); Stanley Fischer (Giáo sư Kinh tế học, Thống đốc ngân hàng Trung ương Israel) và Rudiger Dornbusch ( Giáo sư Kinh tế Học viện Công nghệ Massachusetts – Mỹ)
Nội Dung cuốn sách gồm 18 chương, trong mỗi chương, các vấn đề cơ bản được trình bày một cách có hệ thống, ngắn gọn và dễ hiểu, các định nghĩa chuẩn xác, có nhiều ví dụ thực tế minh họa cho phần lý thuyết, sách còn được cập nhật nhiều số liệu thống kê về tình hình phát triển kinh tế thế giới.
Ở cuối mỗi chương có phần tóm tắt nội dung, một số bài tập; phần đáp án và thuật ngữ.
Phân phối thu nhập đã trở nên bình đẳng hơn rất nhiều trong mấy thế kỷ gần đây. Ngày nay, các chính phủ tái phân phối thu nhập và của cải cho những người nghèo.
Tại sao lại xảy ra sự bất bình đẳng lớn như vậy? Nó phản ánh việc hàng hoá được sản xuất như thế nào. Các quốc gia nghèo có ít máy móc và ít lao động được đào tạo chuyên nghiệp và có kỹ thuật. Một công nhân Mỹ sử dụng máy đào đất chạy bằng động cơ hoàn thành được một công việc thì tại châu Phi phải cần nhiều công nhân sử dụng xẻng. Công nhân tại các quốc gia nghèo có năng suất lao động kém hơn vì họ làm việc trong những điều kiện bất lợi.
Thu nhập được phân phối bất bình đẳng trong nội bộ quốc gia cũng như giữa các quốc gia. Tại Brazin, 10% dân số giàu nhất chiếm 48% thu nhập quốc dân, nhưng tại Anh 10% dân số giàu nhất chỉ chiếm 27% thu nhập quốc dân và tại Đan Mạch, chỉ là 20%.
Sự chênh lệch đó phần nào phản ánh điều mà chúng ta xem xét. Ví dụ, giáo dục của nhà nước tăng cơ hội giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, khi xem xét phân phối thu nhập quốc dân trong một nước chúng ta phải bổ sung hai điều mà thường ít quan trọng hơn khi bàn về chênh lệch thu nhập tính theo đầu người giữa các quốc gia.
Mục Lục:
Lời nhà xuất bản
Chương 1: Kinh tế học và nền kinh tế
Chương 2: Các công cụ phân tích kinh tế
Chương 3: Cầu, cung và thị trường
Chương 4: Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô
Chương 5: Sản lượng và tổng cầu
Chương 6: Chính sách tài khoá và ngoại thương
Chương 7: Tiền tệ và hoạt động ngân hàng
Chương 8: Lãi suất và cơ chế lan truyền tiền tệ
Chương 9: Chính sách tiền tệ và tài khoá
Chương 10: Tổng cung, giá cả và điều chỉnh đối với những cú sốc
Chương 11: Lạm phát, kỳ vọng và độ tin cậy
Chương 12: Thất nghiệp
Chương 13: Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán
Chương 14: Kinh tế học vĩ mô cho nền minh tế mở
Chương 15: Tăng trưởng kinh tế
Chương 16: Chu kỳ kinh doanh
Chương 17: Kinh tế học vĩ mô: tổng kết
Chương 18: Các chế độ tỷ giá hối đoái.
Mời bạn đón đọc.
Kinh tế Học Vĩ Mô là cuốn sách của nhiều tác giả như: David Begg (Giáo sư Kinh tế học trường Tổng hợp London – Anh); Stanley Fischer (Giáo sư Kinh tế học, Thống đốc ngân hàng Trung ương Israel) và Rudiger Dornbusch ( Giáo sư Kinh tế Học viện Công nghệ Massachusetts – Mỹ)
Nội Dung cuốn sách gồm 18 chương, trong mỗi chương, các vấn đề cơ bản được trình bày một cách có hệ thống, ngắn gọn và dễ hiểu, các định nghĩa chuẩn xác, có nhiều ví dụ thực tế minh họa cho phần lý thuyết, sách còn được cập nhật nhiều số liệu thống kê về tình hình phát triển kinh tế thế giới.
Ở cuối mỗi chương có phần tóm tắt nội dung, một số bài tập; phần đáp án và thuật ngữ.
Phân phối thu nhập đã trở nên bình đẳng hơn rất nhiều trong mấy thế kỷ gần đây. Ngày nay, các chính phủ tái phân phối thu nhập và của cải cho những người nghèo.
Tại sao lại xảy ra sự bất bình đẳng lớn như vậy? Nó phản ánh việc hàng hoá được sản xuất như thế nào. Các quốc gia nghèo có ít máy móc và ít lao động được đào tạo chuyên nghiệp và có kỹ thuật. Một công nhân Mỹ sử dụng máy đào đất chạy bằng động cơ hoàn thành được một công việc thì tại châu Phi phải cần nhiều công nhân sử dụng xẻng. Công nhân tại các quốc gia nghèo có năng suất lao động kém hơn vì họ làm việc trong những điều kiện bất lợi.
Thu nhập được phân phối bất bình đẳng trong nội bộ quốc gia cũng như giữa các quốc gia. Tại Brazin, 10% dân số giàu nhất chiếm 48% thu nhập quốc dân, nhưng tại Anh 10% dân số giàu nhất chỉ chiếm 27% thu nhập quốc dân và tại Đan Mạch, chỉ là 20%.
Sự chênh lệch đó phần nào phản ánh điều mà chúng ta xem xét. Ví dụ, giáo dục của nhà nước tăng cơ hội giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, khi xem xét phân phối thu nhập quốc dân trong một nước chúng ta phải bổ sung hai điều mà thường ít quan trọng hơn khi bàn về chênh lệch thu nhập tính theo đầu người giữa các quốc gia.
Mục Lục:
Lời nhà xuất bản
Chương 1: Kinh tế học và nền kinh tế
Chương 2: Các công cụ phân tích kinh tế
Chương 3: Cầu, cung và thị trường
Chương 4: Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô
Chương 5: Sản lượng và tổng cầu
Chương 6: Chính sách tài khoá và ngoại thương
Chương 7: Tiền tệ và hoạt động ngân hàng
Chương 8: Lãi suất và cơ chế lan truyền tiền tệ
Chương 9: Chính sách tiền tệ và tài khoá
Chương 10: Tổng cung, giá cả và điều chỉnh đối với những cú sốc
Chương 11: Lạm phát, kỳ vọng và độ tin cậy
Chương 12: Thất nghiệp
Chương 13: Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán
Chương 14: Kinh tế học vĩ mô cho nền minh tế mở
Chương 15: Tăng trưởng kinh tế
Chương 16: Chu kỳ kinh doanh
Chương 17: Kinh tế học vĩ mô: tổng kết
Chương 18: Các chế độ tỷ giá hối đoái.
Mời bạn đón đọc.