Giới thiệu sách Kĩ Năng Giảng Giải Kĩ Năng Nêu Vấn Đề
Thời gian gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đào tạo luôn được đặt lên hàng đầu trong hoạt động giáo dục ở nhiều nước.
Ở Trung Quốc, quốc gia gần gũi với Việt Nam về văn hoá, giáo dục, công cuộc cải cách giáo dục đang đuợc tiến hành rất mạnh mẽ, nhất là ở lĩnh vực phương pháp giảng dạy, trong đó việc đổi mới giảng dạy bộ môn Ngữ văn đã thu được nhiều kết quả. Những cách dạy trước đây được làm mới lại theo tinh thần coi người học là trung tâm, nhiều phương pháp dạy học mới được đề xuất, được giáo viên và học sinh tiếp nhận hồ hởi.
Nội dung cơ bản của phương pháp Dạy học kiểu tách hợp là phân tách một phương pháp dạy học có tính tổng quát, phức tạp thành các kĩ năng, các thủ pháp riêng lẻ, giản đơn, cụ thể mang tính thao tác để có thể tiến hành dạy trên lớp. Từ các kĩ năng riêng lẻ ấy, tổng hợp, khái quát hoá thành dạng kĩ năng chung, với cấp độ nhận thức mới cao hơn ở người học.
Bộ sách này gồm 6 cuốn:
Kĩ năng tổ chức lớp – Kĩ năng biến hoá trong giảng dạy
Kĩ năng giảng giải – Kĩ năng nêu vấn đề
Kĩ năng dẫn nhập – Kĩ năng kết thúc
Kĩ năng phản hồi – Kĩ năng luyện tập
Kĩ năng ngôn ngữ – Kĩ năng nâng cao hiệu quả học tập
Kĩ năng trình bày bảng – Kĩ năng trình bày trực quan
Các kĩ năng trên được trình bày kĩ lưỡng về cơ sở lí thuyết kèm theo các bài giảng quý cho sinh viên Sư phạm, giáo viên Ngữ văn Việt Nam.
Mục lục:
Lời nhà xuất bản
Lời tựa
Lời nói đầu
Phần một: Kĩ năng trình bày bảng
Chương 1: Khái quát về kĩ năng trình bày bảng
Ý nghĩa của việc trình bày bảng
Tác dụng của trình bày bảng
Yêu cầu thực hành khi viết bảng
Chương 2: Thiết kế và các loại hình trình bày bảng
Viết bảng kiểu tóm tắt
Viết bảng kiểu đầu mối
Viết bảng kiểu đối sánh
Viết bảng kiểu điểm mắt
Viết bảng kiểu tăng tiến
Viết bảng kiểu phân tích nhân vật
Viết bảng kiểu kết cấu thể văn
…
Chương 3: Huấn luyện kĩ năng trình bày bảng
Mục tiêu huấn huyện
Nội dung luyện tập
Kiến nghị về thao tác huấn luyện
Phần hai: Kĩ năng trực quan
Chương 1: Khái quát về kĩ năng trình trực quan
Ý nghĩa của việc trình bày trực quan
Tác dụng của phương pháp dạy học trình bày trực quan
Yêu cầu ứng dụng của kĩ năng trình bày trực quan
Chương 2: Thiết kế loại hình của kĩ năng trình bày trực quan
Diễn thị vật thực
Diễn thị tiêu bản
Diễn thị mô hình
Diễn thị tham quan
Diễn thị hình thể
Diễn thị ngữ âm
…
Chương 3: Huấn luyện kĩ năng trình bày trực quan
Mục tiêu huấn luyện
Nội dung huấn luyện
Phương pháp luyện tập và trình tự của kĩ năng trình bày trực quan
Viết bảng kiểu đối sánh.
Mời bạn đón đọc.
Thời gian gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đào tạo luôn được đặt lên hàng đầu trong hoạt động giáo dục ở nhiều nước.
Ở Trung Quốc, quốc gia gần gũi với Việt Nam về văn hoá, giáo dục, công cuộc cải cách giáo dục đang đuợc tiến hành rất mạnh mẽ, nhất là ở lĩnh vực phương pháp giảng dạy, trong đó việc đổi mới giảng dạy bộ môn Ngữ văn đã thu được nhiều kết quả. Những cách dạy trước đây được làm mới lại theo tinh thần coi người học là trung tâm, nhiều phương pháp dạy học mới được đề xuất, được giáo viên và học sinh tiếp nhận hồ hởi.
Nội dung cơ bản của phương pháp Dạy học kiểu tách hợp là phân tách một phưong pháp dạy học có tính tổng quát, phức tạp thành các kĩ năng, các thủ pháp riêng lẻ, giản đơn, cụ thể mang tính thao tác để có thể tiến hành dạy trên lớp. Từ các kĩ năng riêng lẻ ấy, tổng hợp, khái quát hoá thành dạng kĩ năng chung, với cấp độ nhận thức mới cao hơn ở người học.
Bộ sách này gồm 6 cuốn:
Kĩ năng tổ chức lớp – Kĩ năng biến hoá trong giảng dạy
Kĩ năng giảng giải – Kĩ năng nêu vấn đề
Kĩ năng dẫn nhập – Kĩ năng kết thúc
Kĩ năng phản hồi – Kĩ năng luyện tập
Kĩ năng ngôn ngữ – Kĩ năng nâng cao hiệu quả học tập
Kĩ năng trình bày bảng – Kĩ năng trình bày trực quan
Các kĩ năng trên được trình bày kĩ lưỡng về cơ sở lí thuyết kèm theo các bài giảng quý cho sinh viên Sư phạm, giáo viên Ngữ văn Việt Nam.
Mục lục:
Lời nhà xuất bản
Lời tựa
Lời nói đầu
Phần một: Kĩ năng giảng giải
Chương 1: Khái quát kĩ năng trình giảng giải
Ý nghĩa và tác dụng của kĩ năng giảng giải
Yêu cầu về việc giảng giải trên lớp
Tiêu chuẩn tối ưu đối với việc giảng giải trên lớp
Quan hệ giữa “dạy” và “học” trong quá trình giảng giải trên lớp
Sách lược giảng giải trên lớp
Chương 2: Thiết kế và loại hình của kĩ năng giảng giải
Kiểu dạy lấy luyện tập là chính
Dạy học theo kiểu kích thích sáng tạo
Phương thức dạy học đặt vấn đề
Phương thức đột phá một điểm
Viết bảng kiểu tăng tiến
Phương thức chỉnh thể – từng phần – chỉnh thể
Hoà nhập đọc và viết thành một thể thống nhất
Cách nắm bắt tinh thần
Cách so sánh nhiều bài cùng loại
Chương 3: Luyện tập về kĩ năng giảng giải
Xác định mục tiêu luyện tập
Quy phạm nội dung luyện tập
Phần hai: Kĩ năng trực quan
Chương 1: Khái quát về kĩ năng nêu vấn đề
Ý nghĩa của nêu vấn đề
Cơ cấu nêu vấn đề
Chức năng của nêu vấn đề
Nguyên tắc nêu vấn đề
Vị trí của nêu vấn đề trong giảng dạy ngữ văn
Chương 2: Thiết kế và loại hình của nêu vấn đề
Nêu vấn đề kiểu đúng hay sai
Nêu vấn đề nhấn mạnh trọng điểm
Nêu vấn đề kiểu chọn lựa
Nêu vấn đề kiểu so sánh
Nêu vấn đề kiểu kiểm tra
Nêu vấn đề kiểu dẫn chứng
Nêu vấn đề kiểu trực diện
…
Chương 3: Luyện tập kĩ năng nêu vấn đề
Mục tiêu luyện tập
Nội dung luyện tập
Trình tự luyện tập kĩ năng nêu vấn đề
Kiến nghị về hình thức luyện tập kĩ năng nêu vấn đề
Mời bạn đón đọc.