Giới thiệu sách Hành Trang Văn Hoá
Văn hóa có nội hàm rộng lớn mênh mông – một khái niệm phức hợp, thế nhưng nó được thể hiện trong cuộc sống hằng ngày, rất gần gũi với mọi người chúng ta, như: văn hóa dân tộc, văn hóa lễ hội, văn hóa đô thị, văn hóa lối sống, văn hóa giáo dục, văn hóa gia đình, văn hóa giao tiếp, văn hóa du lịch, văn hóa thẩm mỹ, văn hóa đạo đức, văn hóa con người, văn hóa quản lý, văn hóa hội nhập v.v…
Văn hóa dân tộc Việt Nam có truyền thống của nó. Đó là những tinh hoa, cốt cách, những giá trị cao quý vốn chứa đựng trong tâm thức của con người Việt Nam được đúc kết từ hàng ngàn năm nay và được biểu hiện trong các mối quan hệ xã hội hết sức đa dạng và độc đáo. Nền văn hóa ấy đã có sức sống mãnh liệt mà không có một thế lực xâm lược nào “đồng hóa” được.
Nội dung cuốn HÀNH TRANG VĂN HÓA chỉ mới nêu lên một số vấn đề của văn hóa mang tính chất gợi ý qua những bài viết ngắn, gọn có chọn lọc rút ra từ những cuốn sách đã xuất bản. Hy vọng rằng cuốn sách này sẽ trở thành người bạn đồng hành với con người mới được nhận thức nhằm góp phần xây dựng con người phát triển toàn diện và hài hòa. Mặt khác, nhằm đưa lại giá trị văn hóa truyền thống vào đời sống hiện đại mang bản sắc văn hóa dân tộc, độc đáo Việt Nam.
I. Văn hóa
Khái niệm văn hóa
Văn hóa là một hiện tượng xã hội
Các yếu tố khác nhau của văn hóa
Mối quan hệ giữa văn minh và văn hóa
Chiếc chìa khóa vàng – Bản lĩnh văn hóa Việt Nam
Văn hóa với nếp sống cộng đồng
Tư tưởng, đạo đức và lối sống là những lĩnh vực then chốt của văn hóa
Văn hóa từ thực tiễn cuộc sống
II. Văn hóa dân tộc
Cội nguồn và bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong quá trình phát triển
Cội nguồn văn hóa dân tộc – Nền tảng xây dựng một lối sống mới đậm đà bản sắc
Văn hóa Hồ Chí Minh – Nền tảng văn hóa hiện tại và tương lai
Cảm nhận văn hóa trong thời kỳ đổi mới
III. Văn hóa lịch sử
Sơ lược về nguồn gốc và lịch sử dân tộc Việt Nam
Dấu ấn lịch sử truyền thống văn hóa thời đại Hùng Vương
Cách mạng tháng Mười – Nguồn lực của cách mạng Việt Nam
Cách mạng tháng Tám – Điểm son lịch sử của thế kỷ XX
Cách mạng tháng Tám ở quê tôi
Tuyên ngôn Độc lập (2-9-1945) mở ra một chân trời mới
IV. Văn hóa lễ hội
Đặc điểm quý báu nhất – khối đại đoàn kết dân tộc
Ngày 10-3 (ÂL) được chuyển giao bằng một thứ ngôn ngữ huyền diệu: Quốc Tổ
Giổ Tổ Hùng Vương – ngày của mọi người Việt Nam đời đời ghi nhớ
Hướng về Đền Hùng – quê hương đất Tổ
Tiếng gọi về của hồn thiêng sông núi
Tết Đoan Ngọ (5-5 ÂL) bắt nguồn từ đâu?
Đón Tết Trung thu, nhớ Bác Hồ
Truyền thống nối tiếp truyền thống
Văn hóa lễ hội mùa xuân
V. Văn hóa kiến trúc
Nền văn hóa dân tộc với kiến trúc xưa
Nền văn hóa qua kiến trúc thời nhà Lý
Văn hóa Hoàng thành
VI. Văn hóa đô thị
Văn hóa đô thị một thoáng nhìn từ góc độ lịch sử và xã hội học
Văn hóa đô thị
Đô thị hóa hiện đại – nhân tố quan trọng trong phát triển xã hội
Quản lý đô thị theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Xã hội học đô thị hiện tại và tương lai
VII. Văn hóa lối sống
Suy nghĩ về lối sống của người Việt Nam trong xã hội hiện đại
Bản chất của lối sống
Đời sống đô thị: thực trạng và giải pháp
Xây dựng nếp sống đô thị hiện nay
Nếp sống mới đô thị – nét đẹp của xã hội công nghiệp
Hướng tới một thành phố văn minh, hiện đại
VIII. Văn hóa giáo dục
Giáo dục gia đình
Văn hóa và giáo dục
Vào đời: vừa dạy vừa học
Điều tốt và điều xấu
Giáo dục lễ phép
Ảnh hưởng của ngôn ngữ
Dạy con đọc sách
Tiền bạc chỉ là phương tiện
Vì sự nghiệp trăm năm trồng người
Giáo dục tình cảm
Nói chuyện tình dục
IX. Văn hóa gia đình
Giáo dục và xã hội
Văn hóa gia đình
Văn hóa gia đình và xây dựng gia đình văn hóa mới
Văn hóa lễ cưới
Giáo dục nếp sống gia đình
Gia đình – cái nôi quan trọng để hình thành nhân cách
Tình yêu trong gia đình
Văn hóa gia đình Việt Nam
Xây dựng gia đình văn hóa ở đô thị
Khoảng cách giữa cha mẹ và con cái trong gia đình
Con người – gia đình xã hội hóa
X. Văn hóa giao tiếp
Giáo dục nếp sống cộng đồng
Những quy tắc và tiêu chuẩn trong hoạt động xã hội của công dân
XI. Văn hóa du lịch
Về Ba Đình lịch sử
Một thoáng nhìn đất trời và con người Hà Nội
Hà Nội – thành phố màu xanh
Huế
Thành phố bất khuất
Tín hiệu vui của những mùa xuân ở Thành phố Hồ Chí Minh
Núi Bà Tây Ninh
Du Xuân trên núi Điện Bà
Gio Linh vùng thánh địa
Quảng Trị quê tôi
XII. Văn hóa thẩm mỹ
Hiện tượng khỏa thân và lối sống thực dụng
Mối liên hệ giữa nghệ thuật và xã hội
Phản văn hóa trong “xã hội tiêu thụ ở phương Tây”
Giáo dục thẩm mỹ trong cơ chế thị trường
Giáo dục thẩm mỹ cho thanh niên
Cái đẹp trong cuộc sống
XIII. Văn hóa đạo đức
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức mới
Học tập và rèn luyện theo Di chúc của Bác Hồ vĩ đại
Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh là trung với nước, hiếu với dân
Quan điểm quần chúng
Thi đua yêu nước là động lực xây dựng con người mới
Ngọn lửa thiêng không bao giờ tắt
Đời sống văn hóa tâm linh
XIV. Văn hóa con người
Con người với tư cách một hệ thống và hệ thống hoạt động của con người
Quan niệm xã hội học về con người và nhân cách
XV. Văn hóa quản lý
Quản lý là một dạng hoạt động của con người
Con người với tư cách chủ thể quản lý
Quản lý xã hội
Những khía cạnh tâm lý – xã hội trong công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội
XVI. Văn hóa hội nhập
Toàn cầu hóa – sự thách đố trong thời đại chúng ta
Những đặc điểm của nền kinh tế tri thức
Xây dựng nền kinh tế tri thức phải có một đội ngũ tri thức
Nền kinh tế tri thức xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Được và mất trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế ở nước ta
Mời bạn đón đọc.