Giới thiệu sách Hà Nội Chu Kỳ Của Những Đổi Thay – Hình Thái Kiến Trúc Và Đô Thị
Hà Nội Chu Kỳ Của Những Đổi Thay – Hình Thái Kiến Trúc Và Đô Thị:
Hà Nội hấp dẫn, lôi cuốn và quyến rũ, Hà Nội đã và đang là đề tài của nhiều công trình nghiên cứu: giờ đây tác giả cũng có ý định góp phần của mình bằng một công trình tập thể.
Chủ đề chung quen thuộc của tập san này là tìm hiểu thành phố qua việc nghiên cứu bản đồ và các yếu tố cấu thành ở nhiều cấp độ khác nhau. Cuốn sách này cũng phản ảnh công tác thống kê sơ đồ và bản đồ của các thành phố châu Á do viện kiến trúc, đô thị và xã hội Paris (IPraus) tiến hành.
Bên cạnh việc lập và nghiên cứu bản đồ Hà Nội, tác giả còn tiến hành phân tích kiến trúc của các thành phố lớn của Châu Á dưới ba góc độ sau: Lãnh thổ của thành phố, quá trình hình thành và mở rộng, những giai đoạn đặc thù trong quá trình phát triển đô thị tạo thành một hệ thống và dẫn tới sự hình thành của một loại cấu trúc, một kiểu khu phố hay một loại hình phát triển, cuối cùng là những nghiên cứu chi tiết hơn về loại hình nhà ở, công trình công cộng hay các công trình lớn.
Cuốn sách “Hà Nội Chu Kỳ Của Những Đổi Thay ” này tập hợp 20 bài viết của các tác giả người Việt Nam và pháp về sự hình thành của thành phố, về quá trình phát triển của các kiểu nhà ở, về kiến trúc và những yếu tố cấu thành tự nhiên của thành phố Hà Nội.
Mục lục:
Lời giới thiệu
Hà Nội: giới thiệu chung về cuốn sách và cuộc triển lãm
Những bài học rút ra từ Hà Nội
Lịch sử Hà Nội: thành phố trong lòng mỗi khu phố
Thăng Long: Vùng đất sinh ra từ những dòng nước
Đồng bằng Bắc Bộ
Hà Nội giữa hệ thống sông hồ vùng châu thổ Bắc Bộ
Hà Nội và hình tượng của nước
Hình ảnh thành phố qua bản đồ
Thống kê bản đồ các thành phố ở Đông – Nam Á
Sơ đồ bản đồ Hà Nội
Cách thể hiện không gian đô thị ở vùng Đông – Nam Á
Sự hiện diện của người Pháp tại Đông Dương qua nguồn tư liệu của trung tâm lưu trữ hải ngoại Pháp
Louis Georges Pineau và những tài liệu lưu trữ của ông tại Viện kiến trúc Pháp
Tìm hiểu lịch sử qua các bản đồ thành phố Hà Nội: 1873-1951
Hà Nội: Ernest Hébrard và vấn đề đô thị hoá ở Đông Dương
Ký ức lắng đọng: từ những mô hình đô thị tới các công trình
Sơ đồ kiến trúc và đô thị hoá trong các tư liệu lưu trữ
Di tích lịch sử của Hà Nội:1900-1930
Kiến trúc của các công trình công cộng thời thuộc địa ở Hà Nội và ảnh hưởng đối với quá trình phát triển đô thị
………..
Mời bạn đón đọc.
Hà Nội hấp dẫn, lôi cuốn và quyến rũ, Hà Nội đã và đang là đề tài của nhiều công trình nghiên cứu: giờ đây tác giả cũng có ý định góp phần của mình bằng một công trình tập thể.
Chủ đề chung quen thuộc của tập san này là tìm hiểu thành phố qua việc nghiên cứu bản đồ và các yếu tố cấu thành ở nhiều cấp độ khác nhau. Cuốn sách này cũng phản ảnh công tác thống kê sơ đồ và bản đồ của các thành phố châu Á do viện kiến trúc, đô thị và xã hội Paris (IPraus) tiến hành.
Bên cạnh việc lập và nghiên cứu bản đồ Hà Nội, tác giả còn tiến hành phân tích kiến trúc của các thành phố lớn của Châu Á dưới ba góc độ sau: Lãnh thổ của thành phố, quá trình hình thành và mở rộng, những giai đoạn đặc thù trong quá trình phát triển đô thị tạo thành một hệ thống và dẫn tới sự hình thành của một loại cấu trúc, một kiểu khu phố hay một loại hình phát triển, cuối cùng là những nghiên cứu chi tiết hơn về loại hình nhà ở, công trình công cộng hay các công trình lớn.
Cuốn sách “Hà Nội Chu Kỳ Của Những Đổi Thay ” này tập hợp 20 bài viết của các tác giả người Việt Nam và pháp về sự hình thành của thành phố, về quá trình phát triển của các kiểu nhà ở, về kiến trúc và những yếu tố cấu thành tự nhiên của thành phố Hà Nội.
Mục lục:
Lời giới thiệu
Hà Nội: giới thiệu chung về cuốn sách và cuộc triển lãm
Những bài học rút ra từ Hà Nội
Lịch sử Hà Nội: thành phố trong lòng mỗi khu phố
Thăng Long: Vùng đất sinh ra từ những dòng nước
Đồng bằng Bắc Bộ
Hà Nội giữa hệ thống sông hồ vùng châu thổ Bắc Bộ
Hà Nội và hình tượng của nước
Hình ảnh thành phố qua bản đồ
Thống kê bản đồ các thành phố ở Đông – Nam Á
Sơ đồ bản đồ Hà Nội
Cách thể hiện không gian đô thị ở vùng Đông – Nam Á
Sự hiện diện của người Pháp tại Đông Dương qua nguồn tư liệu của trung tâm lưu trữ hải ngoại Pháp
Louis Georges Pineau và những tài liệu lưu trữ của ông tại Viện kiến trúc Pháp
Tìm hiểu lịch sử qua các bản đồ thành phố Hà Nội: 1873-1951
Hà Nội: Ernest Hébrard và vấn đề đô thị hoá ở Đông Dương
Ký ức lắng đọng: từ những mô hình đô thị tới các công trình
Sơ đồ kiến trúc và đô thị hoá trong các tư liệu lưu trữ
Di tích lịch sử của Hà Nội:1900-1930
Kiến trúc của các công trình công cộng thời thuộc địa ở Hà Nội và ảnh hưởng đối với quá trình phát triển đô thị
………..
Mời bạn đón đọc.