Giới thiệu sách Coreldraw 11 Cho Windows Và Macintosh
– Phần 1: Nêu tóm tắt những nét cơ bản về CorelDraw 11.
– Phần 2: Giới thiệu phần lớn đặc tính liên quan tới tài liệu.
– Phần 3: Mô tả công cụ vẽ, những kỹ thuật tạo, tổ chức và hủy bỏ đối tượng.
– Phần 4: Giới thiệu những đặc tính liên quan đến chữ.
– Phần 5: Cách mở tài nguyên màu trong CorelDaw 11.
– Phần 6: Cung cấp tài nguyên vô giá về kéo lệch đối tượng và tạo hiệu ứng đặc biệt.
– Phần 7: Giải thích những khía cạnh của kỹ thuật vẽ 3D.
– Phần 8: Xử lý bản vẽ bằng những đặc tính tiên tiến.
Lời giới thiệu
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CorelDRAW 11
Chương 1: Nét mới trong CorelDraw 11
Năng suất làm việc và hiệu suất thi hành cao hơn
Quản lý đối tượng
Chủ nhân của những công cụ mới
Nhập và xuất tập tin hình ảnh
Chương 2: Giao diện CorelDRAW 11
Cấu trúc cửa sổ
Xác định giá trị thanh công cụ và hộp thoại
Làm việc với Docker
Hộp công cụ
Làm việc với thanh công cụ
Sử dụng bảng màu
Nét khác biệt quan trọng giữa giao diện Windows và Macintosh
Chương 3: Mở và lưu tập tin
Hộp thoại Welcome của CorelDRAW 11
Mở tập tin tài liệu mới
Mở tập tin tài liệu hiện có
Đóng và lưu tài liệu
Làm việc với khuôn mẫu
Lệnh liên quan đến Clipboard
Hủy bỏ và phục hồi các thay đổi
Scrapbook Nhập và xuất tập tin
Ấn định các tùy chọn nhập tập tin
Làm việc với tùy chọn xuất tập tin
Chọn dạng thức tập tin xuất
PHẦN II: LÀM QUEN VỚI CorelDRAW 11
Chương 4: Quản lý tài liệu và trang vẽ
Thiết đặt trang tài liệu
Đặt tên trang vẽ
Các lệnh liên quan trang vẽ
Kiểm tra bản vẽ và đối tượng
Chương 5: Thước đo, đường gióng, đường lưới
Sử dụng thước đo
Lưới
Kiểm soát lớp Guides
Chương 6: Thu phóng và quan sát trang tài liệu
Thiết đặt chế độ xem
Thu phóng và cuốn trang
Chế độ xem chuyên dụng
Docker View Manager
Chương 7: Thao tác trên đối tượng
Chọn đối tượng
Di chuyển đối tượng
Biến ảnh đối tượng
Biến ảnh chính xác
Thiết đặt trật tự đối tượng
PHẦN III: LÀM VIỆC VỚI CÔNG CỤ THAO TÁC ĐỐI TƯỢNG
Chương 8: Tạo hình dạng cơ bản
Sử dụng công cụ Rectangle và thanh thuộc tính
Công cụ Ê-lip và thanh thuộc tính
Công cụ Polygon và thanh thuộc tính
Công cụ Spiral
Công cụ Graph Paper
Các công cụ Perfect Shape
Công dụng của lệnh Convert Outline To Object
Chương 9: Vẽ bằng công cụ Line
Nắm vững nhóm công cụ Line
Sử dụng công cụ Artistic Media
Vẽ bằng công cụ Freehand và Polyline
Vẽ hình vòng cung với công cụ 3Point Curve
Ứng dụng Bézier và Pen
Chỉnh Path Bézier
Đặc tính Autotrace
Tìm hiểu về Path phức hợp
Khai thác công cụ Dimension Line
Thao tác với công cụ Interactive Connector
Chương 10: Cắt xén và tạo hình đối tượng
Những tài nguyên hình ảnh của CorelDRAWTạo hình và thay đổi hình dạng đối tượng
Chiến lược tạo hình trên thực tế
Công cụ KnifeC
Công cụ Eraser
Thay đổi đường viền đối tượng bằng công cụ Smudge
Chương 11: Tổ chức và sắp xếp đối tượng
Sử dụng lệnh Group
Khóa và mở đối tượng
Tạo bản sao đơn thuần, bản sao dịch lệch, và bản sao liên kết
Tạo biểu tượng cho đối tượng
Chức năng của lệnh Repeat
Canh chỉnh và phân bố đối tượng
Khái niệm lớp trong CorelDRAW
Khảo sát Object Manager
Tìm và thay thế thuộc tính đối tượng
Sử dụng Style hình ảnh
Docker Object Data
PHẦN IV: CÔNG CỤ XỬ LÝ CHỮ
Chương 12: Tìm hiểu thuộc tính của chữ
Artistic và Paragraph Text
Giới thiệu công cụ Text
Tạo Artistic Text
Tạo Paragraph Text
Định dạng chữ thông qua thanh thuộc tính
Hộp thoại Format Text
Đổi kiểu chữL
àm việc với Artistic Text
Làm việc với Paragraph Text
Nhúng đối tượng vào văn bản
Chữ và Style chữ
Sắp xếp văn bản quanh hình ảnh
Quản lý phông chữ
Chương 13: Liên kết văn bản với đối tượng
Liên kết khung Paragraph Text
Ghép chữ theo đường dẫn
Chữ ghép theo đường dẫn và công cụ Pick, Shape
Liên kết chữ trong phạm vi đường dẫn khép kín
Chương 14: Các tài nguyên tạo văn bản hoàn chỉnh
Nhóm công cụ xử lý văn bản của CorelDRAW
Làm việc với các tùy chọn Spell Checker
Khai thác Grammatik
Từ điển thuật ngữ
Đặc tính QuickCorrect
Tìm và thay thế
Tìm và thay thế thuộc tính văn bản
PHẦN V: ÁP DỤNG MẪU TÔ VÀ ĐƯỜNG VIỀN
Chương 15: Tìm hiểu thuộc tính đường viền đối tượng
Sử dụng thuộc tính từ các giao diện Outline Pen
Thanh thuộc tính với các tùy chọn Outline Pen
Công cụ Outline
Khám phá hộp thoại Outline Pen
Hộp thoại Outline Pen Object Properties
Chương 16: Mẫu tô
Duyệt qua các loại mẫu tô
Gán mẫu tô cho hình ảnh
Dùng mẫu tô Uniform Fill
Mẫu tô phun
Mẫu tô mẫu hìnhM
Mẫu tô dạng mẫu kết cấu
Mẫu tô PostScript
Mẫu tô lưới
Chương 17: Thế giới sắc màu của CorelDRAW 11
Chọn màu
Các Docker màu345
Khảo sát mô hình màu
Sử dụng khung xem màu
Tab Mixers Làm việc với bảng màu cố định và tùy biến
Chỉnh và biến hình màu
PHẦN VI: TỔ CHỨC ĐỐI TƯỢNG VÀ ÁP DỤNG HIỆU ỨNG
Chương 18: Hiệu ứng Envelope và Distortion
Lý thuyết đằng sau hiệu ứng Envelope
Tạo hiệu ứng Envelope
Khống chế hình dạng khuôn
Tận dụng khuôn tạo dạng giữa các đối tượng
Tìm hiểu hiệu ứng Distortion
Công cụ Interactive Distortion và thanh thuộc tính
Khai thác mẫu biến dạng có sẵn
Công cụ Roughen Brush mới
Chương 19: Hiệu ứng Blend và Contour
So sánh hiệu ứng Blend và Contour
Sử dụng hiệu ứng Blend của CorelDRAW
Thực tế của hòa trộn đối tượng
Công cụ Interactive Blend và thanh thuộc tính
Tạo hiệu ứng Blend tiêu biểu
Phân tích mẫu trộn
Chỉnh hiệu ứng Blend
Vận dụng Docker Blend
Hiệu ứng Contour
Khai thác hiệu ứng Contour
Công cụ Interactive Contour và thanh thuộc tính
Kiểm soát các tùy chọn Contour Acceleration
Vận dụng mẫu Contour có sẵn
Docker Contour
Chương 20: Hiệu ứng Lens và Transparency
Tìm hiểu hiệu ứng Lens
Docker Lens
Khảo sát hiệu ứng Lens
Các tùy chọn thấu kính
Tìm hiểu hiệu ứng Transparency của CorelDRAW
Công cụ Interactive Transparency và thanh thuộc tính
Ấn định thuộc tính trong suốt
Vận dụng các chế độ trộn
Áp dụng Transparency cho mẫu tô và đường viền
Tùy chọn Freeze
Chép hiệu ứng Transparency
Kỹ thuật áp dụng hiệu ứng Transparency
Chương 21: Tạo chiều sâu bằng bóng đổ
Phương thức hoạt động của hiệu ứng bóng đổ trong CorelDRAW
Công cụ Interactive Drop Shadow và thanh thuộc tính
Hiệu ứng Drop Shadow
Các tùy chọn Flat Drop Shadow
Điều chỉnh phối cảnh bóng đổ
Sử dụng các Preset bóng đổ
Thông qua các chiến lược Drop Shadow thông minh
Chương 22: Vẽ với PowerClip
Tìm hiểu đặc tính PowerClip
Áp đặt lệnh PowerClip lên đối tượng
Kiểm soát hành vi của PowerClip
PHẦN VII: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI 3D
Chương 23: Tạo hiệu ứng chiều sâu nhờ phối cảnh
Phương thức hoạt động của hiệu ứng Perspective
Áp dụng phối cảnh
Hiệu chỉnh hiệu ứng Perspective
Cải thiện hiệu ứng Perspective
Giới hạn của hiệu ứng Perspective trong CorelDRAW
Sao chép và xóa hiệu ứng Perspective
Chương 24: Tạo chiều sâu cho đối tượng vector
Phương thức hoạt động của Extrude
Tạo chiều kích thước thứ ba với công cụ Interactive Extrude
Cấu trúc của đối tượng ba chiều
Thanh thuộc tính của công cụ Extrude
Thai thác mẫu Extrude Vector có sẵn
Docker Extrude
Kiểm soát tính phức tạp của Extrude bằng kích thước cạnh vát
PHẦN VIII: CÁC ĐẶC TÍNH NÂNG CAO
Chương 25: Áp dụng lệnh Bitmap
Tài nguyên Bitmap của CorelDRAW
Biến ảnh Bitmap
Những hoạt động cơ bản liên quan Bitmap
Sử dụng Docker Bitmap Color Mask
Link Manager
Ép phẳng Bitmap
Làm việc với các bộ lọc ảnh Bitmap
Chương 26: In ấn
In tài liệu đơn giản
Định các tùy chọn in
Xem trước tài liệu in
Định xác lập in ưu tiên
Double-sided Printing Wizard
Làm việc với Prepare for Service Bureau
Trộn in
Chương 27: Thiết đặt chương trình theo ý riêng
Mẹo sửa đổi chương trình Ứng dụng độ trong suốt giao diện
Tài nguyên Workspace của CorelDRAW.