Giới thiệu sách Văn Hoá Xã Hội Chăm Nghiên Cứu Và Đối Thoại
Văn hoá – xã hội Chăm, nghiên cứu và đối thoại, ghi lại hành trình suy tư phong phú và thiết thực của một người Chăm xuất thân từ gia đình nông dân nghèo, ngẩng cao đầu phấn đấu tạo dựng sự nghiệp. Inrasara, nhà thơ đồng thời là học giả trẻ mà tiềm năng sáng tạo phong phú và cao sâu đang độ bừng lên trong dòng chánh lưu của xã hội Việt Nam đương thời.
Dohamide & Dorohiêm, Banga Champa, Hoa Kỳ, năm 2004
Mục Lục:
Lời nói đầu
Giáp mặt vấn đề
Văn chương, suy nghĩ toàn cầu – hành động địa phương
Hành trình về nguồn của tôi
Trứơc thềm thế kỷ XXI, đọc lại Pauh Catwai
Điểm danh các khuyết tật Chăm
Văn hoá – nghệ thuật Chăm, vấn đề lực lượng
Đi tìm chân dung văn học Chăm
Văn học Chăm, mấy vấn đề sưu tầm – nghiên cứu
Đối chiếu, so sánh lục bát Chăm – Việt: những gợi ý bứơc đầu
Để hiểu văn chương Chăm
Sáng tác văn chương Chăm hôm nay
Văn học – nghệ thuật Chăm, một chặng đường
Đi, thấy và kể lại
Và để làm gì, thi sĩ
Chuyện chữ
Làm thế nào để nói tiếng Chăm?
Nếu hạt lúa không chết đi
Chăm Panduranga tại thành phố Hồ Chí Minh
Rija Nugar, một lễ hội dân gian dân tộc Chăm mang nhiều yếu tố trình diễn
Thử soi rọi ba vùng mờ của văn hoá Chăm
Chế độ mẫu hệ Chăm
Dệt thổ cẩm Chăm Ninh Thuận, hiện trạng và giải pháp
Tagalau, bảy năm nhọc nhằn và kiêu hãnh
Ta là ai? Làm gì? Ta đi về đâu?
Xã hội Chăm hôm nay và tương lai cộng đồng
Thư cho bạn trẻ
Tài liệu tham khảo
Inrasara – Phú Trạm.
Mời bạn đón đọc.