Giới thiệu sách Văn Phạm Căn Bản Đức Ngữ
Văn Phạm Căn Bản Đức Ngữ:
Tiếng Đức được xem là một ngoại ngữ gây không ít khó khăn cho học sinh, sinh viên trong quá trình học tập. Cái khó của môn học này chính là ở mẹo luật văn phạm. Văn phạm tiếng Đức khác với văn phạm tiếng Pháp và tiếng Anh ở nhiều điểm: về giống và số của danh từ, biến cách của danh từ, biến cách của tính từ,…
Văn Phạm Căn Bản Đức Ngữ hỗ trợ đắc lực cho các bạn đã, đang và sẽ học tiếng Đức. Sách gồm 2 phần. Phần I gồm những bài học văn phạm bằng Việt ngữ. Phần II giới thiệu những bài học ngắn chủ yếu bằng tiếng Đức, bên cạnh đó là nghĩa tiếng Việt của một số danh từ và động từ bất qui tắc.
Sách trình bày rõ ràng, dễ tham khảo.
Mục Lục:
Lời tựa
Phần 1- Bài học (Die lektionen)
Danh từ và giống
Xác định cách và phủ định cách
Tính từ – Hạn định từ – Trợ động từ “sein”
Thể nghịch đảo – Thể nghi vấn trực tiếp – Thể lịch sự
Động từ
Mệnh lệnh cách – Phép đọc số
Trợ động từ “haben” – Túc từ trực tiếp
Động từ có qui tắc gọi giả động từ – Đại danh từ nhân xưng và phản thân
Trợ động từ “Werden” – Số nhiều của danh từ
Động từ bất qui tắc
Số nhiều của những danh từ giống đực và Trung tính
Động từ bất qui tắc chỉ vị trí – Những hạn định từ
Số nhiều của danh từ giống cái – Qui tắc của tiếng “alle”
Tính từ sở hữu
Trường hợp “yếu” của danh từ giống đực – “hỗn hợp” của những danh từ giống đực và trung tính
Thuộc cách từ giống đực và trung tính – Túc từ gián tiếp giống đực và trung tính
Thuộc cách từ của những danh từ riêng – Vị trí của thuộc cách từ – Phép so sánh
Biến cách “mạnh” của giống đực và trung tính. Túc từ gián tiếp số nhiều
Biến cách của danh từ giống đực “Yếu” – Biến cách của danh từ giống đực và trung tính hỗn hợp – Danh từ riêng chỉ sự vật.
Túc từ gián tiếp của nhân xưng đại danh từ, của phản thân đại danh từ – Biến cách của nhân xưng đại danh từ.
Danh từ giống cái
Phép so sánh
Thì quá khứ đơn của những trợ động từ
Số thứ tự – Ngày, tháng
Đảo nghịch cách trong mệnh đề chính
Phân phụ ngữ – Túc từ chỉ thời gian
Thì quá khứ đơn của những động từ “yếu”
So sánh trội nhất của trạng từ
Giới từ chi phối trường hợp túc từ gián tiếp – Sự kết hợp giới từ với trường hợp gián tiếp “dem”, “der”
Giới từ chi phối trường hợp túc từ trực tiếp – Sự kết hợp giới từ với trường hợp trực tiếp: “das”
Thì quá khứ đơn của động từ bất qui tắc
Giới từ chi phối trường hợp túc từ gián tiếp và trực tiếp
Phụ ngữ chỉ sự di động – Nghi vấn từ: “wo” và “wohin”
Biến cách “mạnh” của tính từ
Thì tương lai
Nghi vấn từ kép
Biến cách của danh từ giống đực “der Herr” – Biến cách của danh từ trung tính “das Herz”
Thể cách động từ “konnen”
Thể cách động từ “wollen”
Thể cách động từ “mogen”
Thể cách động từ “durfen”
Thể cách động từ “sollen”
Thể cách động từ “mussen”
Thì quá khứ kép
Thì của những động từ
Động từ có phụ ngữ không rời – Quá khứ kép của những Trợ động từ
Biến cách “yếu” của tính từ
Thì nguyên thủy của những động từ bất qui tắc
Mệnh đề vị biến
Vị biến động từ với giới từ
Phần 2- Trích yếu (Der denkzettel).
Mời bạn đón đọc.