Giới thiệu sách Nghệ Thuật Ứng Xử Trong Công Việc
Môi trường làm việc với sự hài hòa và thông suốt giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau là cần thiết để làm nên sự thành công của một công ty, một doanh nghiệp hay một cơ quan Nhà nước. Nhưng làm thế nào nắm vững được “chìa khóa thành công” đó?
Bằng một số kinh nghiệm thực tế, tác giả Phạm Nguyễn đã biên soạn tập sách NGHỆ THUẬT ỨNG XỬ TRONG CÔNG VIỆC, nhằm cung cấp cho bạn đọc – những người đã và đang đứng trong hàng ngũ những người quản lý hay nhân viên – những kiến thức cơ bản về ứng xử, về tâm lý nghề nghiệp, về tâm lý con người… Dù ít dù nhiều, qua đó, bạn sẽ tìm thấy cho chính mình một hướng giải quyết hữu ích để sống tốt và làm việc hiệu quả.
MỤC LỤC
Lời giới thiệu của nhà xuất bản
Chương 1: Những nẻo đường đưa dẫn
Những con đường lựa chọn
Phục tùng theo kiểu nô dịch không phải là cách làm việc đúng
Tự khẳng định vị trí
Mọi sự thành đạt đều khởi đầu bằng ý thức
Ý thức về chức năng, nghiệp vụ của người chỉ huy trung gian
Nguyên tắc ứng xử
Vài thí dụ cụ thể
Nguyên tắc ứng xử cơ bản trong chức nghiệp
Tại sao phải hiểu tâm lý cấp trên?
Hiểu được tâm lý cấp trên là hoàn thành một nửa nhiệm vụ
Tâm lý của ông chủ
Ý thức và nhận thức trong vị trí làm việc và ứng xử
Hiểu và cảm thông vị trí chức năng của cấp trên
Vai trò cấp trung gian
Tình huống khó khăn của cấp trung gian
Việc gì khiến cho ông chủ lặng thinh với bạn khi đã quá muộn?
Đúc kết
Chương 2: Ứng xử trong những tình huống đặc biệt
Tại sao anh nhận trách nhiệm về mình?
Đừng dễ tin, mất cảnh giác
Không để cho cấp trên ngờ vực
Giá trị thực tế và ý nghĩa của sự ưu đãi
Cấp trên đa nghi, thâm độc
Ứng xử với cấp trên đa nghi, thâm độc
Một bài học kinh nghiệm đích đáng
Tinh khôn sử dụng lòng trung thực và thiện chí
Nên nhử mồi một con chó sói
Miếng mồi ngon thường làm tối mắt kẻ tham vọng
Kẽ hở nhỏ, con voi cũng lọt qua
Làm việc thông minh, không thừa hành mù quáng
Đừng tự mình làm sáng chói
Cấp trên lề mề
Một bà chủ kênh kiệu, khó tính
Ứng xử với bà chủ
Đúc kết
Chương 3: Ứng xử trong tình thế nghiêm trọng
Tình trạng phe cánh trong một tổ chức công ty
Bạn ứng xử với cấp trên ra sao, khi lọt vào vòng hỏa mù của các phe cánh?
Xử thế trong tình huống bị chèn ép
Chiều sâu của một cách ứng xử
Khi ngọn lửa giận dữ bùng cháy
Không nên coi công nhân như phản loạn
Vì sao hàng tấn hàng bị hư hỏng?
Ứng xử với cấp trên cần vững kiến thức chuyên môn và lập trường
Đúc kết
Chương 4: Luôn nắm vững nhiệm vụ của bạn là gì?
Bạn có được lòng tin của cấp trên không?
Hãy làm tới đi
Nhận định cho đúng một công tác
Ứng xử thi hành chỉ thị
Thực hiện khéo léo
Định hướng đổi thay
Nêu cao vấn đề, nhắm tới mục tiêu
Hệ thống hóa chương trình làm việc
Đừng khinh thường mọi chuyện nhỏ nhoi
Cách nào, khi nào, và ở đâu?
Đánh thức cấp trên cũng là một nhiệm vụ
Đưa vào hành động
Biết lúc nào cấp trên cần đến mình
Một cách ứng xử thẳng thắn
Nước mắt chảy xuôi
Tác phong làm việc và trang phục của bạn
Đúc kết
Chương 5: Các tiêu điểm làm việc và ứng xử có phương pháp
Những phương pháp nào sẽ được chú ý áp dụng trong công việc?
Những đối tượng để áp dụng phương pháp
Trắc nghiệm quyền hạn và năng lực của bạn trước thuộc viên và cấp trên
Trường hợp điển hình
Bức tường chắn vô hình
Bức tường vô hình trớ trêu
Làm việc có phương pháp với những kẻ gây trở ngại công việc chung
Những đặc tính trong một công việc
Nên tạo lực hút
Hấp dẫn, nồng nhiệt và thận trọng
Nếu bạn đứng trước một thách đố
Nghiêm túc trong phản bác
Khi bị buộc tội
Khi bị phản ứng
Đưa phương pháp tiên đoán và thận trọng vào mọi công việc
Nếu bạn bị khủng hoảng
Đúc kết
Tâm tình người biên soạn
Mời bạn đón đọc.