Giới thiệu sách Hệ Thống Chuẩn Mực Kế Toán Việt Nam
Hệ Thống Chuẩn Mực Kế Toán Việt Nam:
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nhằm tạo tốc độ phát triển cao nhất về mọi mặt của nền kinh tế – xã hội. Vì vậy, đòi hỏi các chính sách quản lý kinh tế – tài chính cũng phải thay đổi và dần được luật hoá theo các chuẩn mực cụ thế. Kế toán là công cụ sắc bén để quản lý kinh tế. Luật kế toán và các chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành nhằm thống nhất quản lý kinh tế, đảm bảo kế toán là công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế – tài chính, cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực, kịp thời, công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức và quản lý, điều hành của cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.
Mục Lục:
Quyết định số 38/2000/QĐ-BTC ngày 14/03/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành và công bố áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành và công bố bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1).
Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng bộ tài chính về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2).
Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 hướng dẫn kế toán thực hiện bốn chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 hướng dẫn kế toán thực hiện sáu chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3).
Thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 4).
Thông tư số 20/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 hướng dẫn kế toán thực hiện sáu chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Mời bạn đón đọc.
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nhằm tạo tốc độ phát triển cao nhất về mọi mặt của nền kinh tế – xã hội. Vì vậy, đòi hỏi các chính sách quản lý kinh tế – tài chính cũng phải thay đổi và dần được luật hoá theo các chuẩn mực cụ thế. Kế toán là công cụ sắc bén để quản lý kinh tế. Luật kế toán và các chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành nhằm thống nhất quản lý kinh tế, đảm bảo kế toán là công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế – tài chính, cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực, kịp thời, công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức và quản lý, điều hành của cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.
Mục Lục:
Quyết định số 38/2000/QĐ-BTC ngày 14/03/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành và công bố áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành và công bố bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1).
Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng bộ tài chính về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2).
Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 hướng dẫn kế toán thực hiện bốn chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 hướng dẫn kế toán thực hiện sáu chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3).
Thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 4).
Thông tư số 20/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 hướng dẫn kế toán thực hiện sáu chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Mời bạn đón đọc.