Văn Học Việt Nam (Thế Kỷ X – Nửa Đầu Thế Kỷ XVIII):
Trong dòng văn học viết từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII không thiếu những nét bút hoành tráng và tinh tế miêu tả được cảnh hùng vĩ của thiên nhiên nước Việt. Nhiếu tác giả biểu lộ một niềm tự hào đượm màu sắc thần bí về khí thiêng sông núi. Nhưng nếu quan niệm thần bí về khí thiêng sông núi là một hạn chế của thời đại, thì niềm tự hào về thiên nhiên của Tổ quốc là một truyền thống tốt đẹp có sức mạnh hiện thực. Rất hiện thực là niềm tin tưởng của Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh,… rằng non sông hùng vĩ và hiểm trở là địa lợi góp phần vào các cuộc chiến đấu chống xâm lược, một niềm tin tưởng nhiều lần đã được lịch sử chứng minh. Lại rất hiện thực là nhận thức về sự giàu có của Tổ quốc gần với ý thức làm chủ rất sâu sắc. Từ Nguyễn Bá Thông, Bùi Tông Hoan đến Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông , các tác giả đã thể hịện qua những nét bút rất sinh động và hào hứng niềm yêu mến thiết tha đồng bằng phì nhiêu, rừng vàng, biển bạc cũng như ý chí muốn làm cho thiên nhiên ấy của Tổ quốc ngày càng giàu đẹp.
Như vậy là từ thế kỷ X trở đi thì bên cạnh dòng văn học dân gian vốn đã tồn tại và phát triển từ lâu, dòng văn học viết không những đã hình thành như là một bộ phận không thể thiếu của nền văn học dân tộc, mà lại còn phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh hơn.
Sang thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến đã mục ruỗng và lung lay đến tận gốc. Trong khi đó thì yêu cầu phát triển của dân tộc ngày càng cao. Mâu thuẫn ấy phải được giải quyết. Cuộc đấu tranh của nhân dân trong thế kỷ XVIII mà cao điểm là phong trào Tây Sơn sẽ không những chỉ phê phán, đã kích mà còn lật đổ chế độ phong kiến và trên cơ sở ấy thống nhất được Tổ quốc, tập hợp được lực lượng của toàn thể dân tộc để làm thất bại mọi mưu đồ của giặc xâm lược ở phía Bắc cũng như ở phía Nam. Trong cuộc đấu tranh ấy, nền văn học dân tộc, văn học dân gian, và văn học viết có nhiệm vụ lịch sử to lớn là tố cáo những tệ lậu của chế độ phong kiến, đề cao nguyện vọng thống nhất tổ quốc, đề cao tinh thần độc lập tự chủ. Các tác phẩm văn học dân gian sẽ nở rộ để đáp ứng nhiệm vụ mà lịch sử đề ra cho văn học.
MỤC LỤC:
Phần thứ nhất: Mở đầu
Mười thế kỷ của tiến trình văn học viết
Phần thứ hai: Văn học từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV
Chương 1: Sự hình thành và phát triển của nền văn hoá Đại Việt từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV
Chương 2: Văn học đời lý và những truyền thống của dân tộc
Chương 3: Văn học đời Trần phát triển trong hào khí của dân tộc Đại Việt đang lớn mạnh
CHương 4: Học phong Đông A
Chương 5: Chủ nghĩa yêu nườc và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học đời Trần
Chương 6: Văn tự sự, truyện ký đời Trần
Chương 7: Văn thơ Nôm đời Trần
Phần thứ ba: Văn học thế kỷ XV
Chương 8: Sự phát triển mạnh mẽ và toàn diện của nền văn hoá Đại Việt trong thế kỷ XV
Chương 9: Sự nghiệp sáng tác và trước thuật của thế kỷ XV có ý nghĩa rất tích cực đối với lịch sử văn hoá Đại Việt
Chương 10: Hai thời kỳ văn học của thế kỷ XV
Chương 11: Âm điệu anh hùng là âm điệu chủ đạo trong văn học nửa đầu thế kỷ XV
Chương 12: Nguyễn Trãi (1380 – 1442) và tấm lòng ưu ái “Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông”
Chương 13: Văn học nủa thứ hai thế kỷ XV có tính chất quan phương
Chương 14: Đóng góp đáng kể nhất của nửa thứ hai thế kỷ XV là sự thúc đẩy bước tiến của văn học chữ Nôm.
Chương 15: Những tác giả tiêu biểu và Lê Thánh Tông
Chương 16: Văn tự sự, truyện ký thế kỷ XV
Phần thứ tư: Văn học từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII
Chương 17: Văn hóa Đại Việt vẫn phát triển trong hoàn cảnh suy thoái của chế độ phong kiến
Chương 18: Sự phong phú vền mặt đề tài và thể loại văn học biểu hiện những xu thế mới của xã hội Đại Việt từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII
Chương 19: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) và “tấm lòng tiên ưu đến già chưa thôi”
Chương 20: Phùng Khắc Khoan (1528 – 1613), một nhân cách “không chịu nổi chìm theo thế nhân”
Chương 21: Thơ vịnh sử, thơ đi sứ và chủ nghĩa yêu nước
Chương 22: Truyền kỳ mạn lục, một thành tựu của truyền kỳ văn học viết bằng chữ Hán
Chương 23: Biền văn Nôm với Nguyện Hàng, Nguyễn Bá Lân và Nguyễn Cư Trinh
Chương 24: Thiên Nam ngữ lục, một thành tựu có ý nghĩa thời đại của văn học chữ Nôm.
Mời bạn đón đọc.
Trong dòng văn học viết từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII không thiếu những nét bút hoành tráng và tinh tế miêu tả được cảnh hùng vĩ của thiên nhiên nước Việt. Nhiếu tác giả biểu lộ một niềm tự hào đượm màu sắc thần bí về khí thiêng sông núi. Nhưng nếu quan niệm thần bí về khí thiêng sông núi là một hạn chế của thời đại, thì niềm tự hào về thiên nhiên của Tổ quốc là một truyền thống tốt đẹp có sức mạnh hiện thực. Rất hiện thực là niềm tin tưởng của Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh,… rằng non sông hùng vĩ và hiểm trở là địa lợi góp phần vào các cuộc chiến đấu chống xâm lược, một niềm tin tưởng nhiều lần đã được lịch sử chứng minh. Lại rất hiện thực là nhận thức về sự giàu có của Tổ quốc gần với ý thức làm chủ rất sâu sắc. Từ Nguyễn Bá Thông, Bùi Tông Hoan đến Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông , các tác giả đã thể hịện qua những nét bút rất sinh động và hào hứng niềm yêu mến thiết tha đồng bằng phì nhiêu, rừng vàng, biển bạc cũng như ý chí muốn làm cho thiên nhiên ấy của Tổ quốc ngày càng giàu đẹp.
Như vậy là từ thế kỷ X trở đi thì bên cạnh dòng văn học dân gian vốn đã tồn tại và phát triển từ lâu, dòng văn học viết không những đã hình thành như là một bộ phận không thể thiếu của nền văn học dân tộc, mà lại còn phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh hơn.
Sang thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến đã mục ruỗng và lung lay đến tận gốc. Trong khi đó thì yêu cầu phát triển của dân tộc ngày càng cao. Mâu thuẫn ấy phải được giải quyết. Cuộc đấu tranh của nhân dân trong thế kỷ XVIII mà cao điểm là phong trào Tây Sơn sẽ không những chỉ phê phán, đã kích mà còn lật đổ chế độ phong kiến và trên cơ sở ấy thống nhất được Tổ quốc, tập hợp được lực lượng của toàn thể dân tộc để làm thất bại mọi mưu đồ của giặc xâm lược ở phía Bắc cũng như ở phía Nam. Trong cuộc đấu tranh ấy, nền văn học dân tộc, văn học dân gian, và văn học viết có nhiệm vụ lịch sử to lớn là tố cáo những tệ lậu của chế độ phong kiến, đề cao nguyện vọng thống nhất tổ quốc, đề cao tinh thần độc lập tự chủ. Các tác phẩm văn học dân gian sẽ nở rộ để đáp ứng nhiệm vụ mà lịch sử đề ra cho văn học.
MỤC LỤC:
Phần thứ nhất: Mở đầu
Mười thế kỷ của tiến trình văn học viết
Phần thứ hai: Văn học từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV
Chương 1: Sự hình thành và phát triển của nền văn hoá Đại Việt từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV
Chương 2: Văn học đời lý và những truyền thống của dân tộc
Chương 3: Văn học đời Trần phát triển trong hào khí của dân tộc Đại Việt đang lớn mạnh
CHương 4: Học phong Đông A
Chương 5: Chủ nghĩa yêu nườc và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học đời Trần
Chương 6: Văn tự sự, truyện ký đời Trần
Chương 7: Văn thơ Nôm đời Trần
Phần thứ ba: Văn học thế kỷ XV
Chương 8: Sự phát triển mạnh mẽ và toàn diện của nền văn hoá Đại Việt trong thế kỷ XV
Chương 9: Sự nghiệp sáng tác và trước thuật của thế kỷ XV có ý nghĩa rất tích cực đối với lịch sử văn hoá Đại Việt
Chương 10: Hai thời kỳ văn học của thế kỷ XV
Chương 11: Âm điệu anh hùng là âm điệu chủ đạo trong văn học nửa đầu thế kỷ XV
Chương 12: Nguyễn Trãi (1380 – 1442) và tấm lòng ưu ái “Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông”
Chương 13: Văn học nủa thứ hai thế kỷ XV có tính chất quan phương
Chương 14: Đóng góp đáng kể nhất của nửa thứ hai thế kỷ XV là sự thúc đẩy bước tiến của văn học chữ Nôm.
Chương 15: Những tác giả tiêu biểu và Lê Thánh Tông
Chương 16: Văn tự sự, truyện ký thế kỷ XV
Phần thứ tư: Văn học từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII
Chương 17: Văn hóa Đại Việt vẫn phát triển trong hoàn cảnh suy thoái của chế độ phong kiến
Chương 18: Sự phong phú vền mặt đề tài và thể loại văn học biểu hiện những xu thế mới của xã hội Đại Việt từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII
Chương 19: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) và “tấm lòng tiên ưu đến già chưa thôi”
Chương 20: Phùng Khắc Khoan (1528 – 1613), một nhân cách “không chịu nổi chìm theo thế nhân”
Chương 21: Thơ vịnh sử, thơ đi sứ và chủ nghĩa yêu nước
Chương 22: Truyền kỳ mạn lục, một thành tựu của truyền kỳ văn học viết bằng chữ Hán
Chương 23: Biền văn Nôm với Nguyện Hàng, Nguyễn Bá Lân và Nguyễn Cư Trinh
Chương 24: Thiên Nam ngữ lục, một thành tựu có ý nghĩa thời đại của văn học chữ Nôm.
Mời bạn đón đọc.