Nhà thơ Chế Lan Viên (23.10.1920 – 19.06.1989) họ tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, sinh ra trong một gia đình viên chức; lớn lên và đi học ở Quy Nhơn. Sau khi hết trung học, ông đi dạy tư. Sau 1945, ông hoạt động chống Pháp 1954, ông về Hà Nội, hoạt động trong các ban lãnh đạo đoàn thể văn hoá văn nghệ và là đại biểu Quốc hội.
Chế Lan Viên xuất hiện như một nhà thơ mới với tập Điêu tàn (1937) mà bài tựa đồng là tuyên ngôn của “Trường Thơ Loạn”. Ông tiếp tục sáng tác cho đến cuối đời, với các tập thơ chính là cho in: Gửi các anh (1954), Ánh sáng và Phù sa (1960), Hoa ngày thường, Chim báo bão (1967), Những bài thơ đánh giặc (1972), Đối thoại mới (1973), Hát theo mùa (1977), Hoa trên đá (1984); một số sáng tác được công bố sau khi mất trong các cuốn sách nhan đề Di cảo thơ (tập I: 1992; tập II: 1933).
Chế Lan Viên còn là cây bút kí, tuỳ bút tài hoa; là tác giả của nhiều cuốn tiểu luận văn học, kinh nghiệm sáng tác.
Mục lục:
Vài nét về tác giả
Tựa
Điêu tàn
1. Cái sọ người
2. Những sợi tơ lòng
3. Mộng
4. Điệu nhạc điên cuồng
5. Ngủ trong sao
6. Đừng quên lãng
…
Các bài thơ khác
37. Thời oanh liệt
38. Mơ
39. Chiều
40. Thay đổi
41.Thu
42. Đường đi trăm lối
43. Biển cả
44. Chiều tin tưởng
45. Trưa đơn giản
Nét độc đáo trong thơ Chế Lan Viên
46. Quyển “Điêu tàn” đột ngột xuất hiện (Trích)
47. Anh không phải là dân Chàm (Trích)
48. Sự hấp dẫn của thơ Chế Lan Viên (Trích)
49. Tìm về quá khứ của một dân tộc khác (Trích)
50. Chế Lan Viên – Nhà thơ không thể lấy kích thước mà đo (Trích)
51. Con đường và tầm vóc thơ Chế Lan Viên (Trích)
52. Hoa tôi hái trên trời cũng chính là nước mắt dưới xa kia (Trích)
53. Người làm vườn vĩnh cửu (Trích)
Mời bạn đón đọc.