Kẻ Tàng Hình Không Còn Biết Tàng Hình không phải là truyện trinh thám mà là nỗi niềm của một người hoạt động nghệ thuật.
Sách gồm 4 phần: sân khấu truyền thống và hiện tại, cảm nhận văn chương, những góc nhìn nghệ thuật, tạp chí.
Đánh mất khả năng lắng nghe, đối thoại, tôn trọng tác giả, diễn viên và các thành viên cộng đồng sáng tạo của vở diễn, người đạo diễn trở thành “một hoàng đế cô đơn” trên ngai vàng của mình và đánh mất luôn khả năng kỳ diệu nhất của nghề đạo diễn: đó là khả năng “giấu mặt”, “khả năng tàng hình”.
Coi thường vai trò đạo diễn – vị tư lệnh tối cao của vở diễn – sẽ tạo nên một nguy cơ của sân khấu.
Nhưng tuyệt đối hóa vai trò của đạo diễn để nghề này trở thành một thứ đặc quyền, đặc lợi sân khấu thì nguy cơ còn lớn hơn.
Và tuyệt đối hóa tài năng của một vài đạo diễn, để họ tự do thao túng cả một nền sân khấu thì tất yếu sẽ dẫn đến thảm họa.
Nhất là khi những kẻ “tàng hình” vinh quang kia giờ đây không còn biết “tàng hình”.
MỤC LỤC
Sân khấu truyền thống và hiện tại
Đừng khôn quá làm người ta sợ, Đừng dại quá để người ta khinh
Chèo cổ và nghệ sĩ trẻ
Quýt làm cam chịu
Đào Tấn với nước non và con người xứ Nghệ
Bông huệ tím với chính sử và dân sử
Chuyện bên vỉa hè thành công của một vở cải lương chính sự
Ngụ ngôn đời thường của sân khấu cải lương
Khi kẻ tàng hình không còn biết tàng hình
Từ một lời dặn của Bác
Người tự phong hàm “Lão học sinh”
Đừng khai thác lịch sử theo kiểu phá rừng
Lớp trẻ không hề xa lạ với sân khấu truyền thống
Nhà hát quốc gia ở tỉnh lẻ
Nếu không được quan tâm đúng mức, nghệ thuật tuồng không thể có tương lai
Đừng để nhà hát còn nhưng nghệ thuật tuồng lại mất
Những cô đào trẻ của nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh
Tài năng và cơ hội của nghệ sĩ trẻ
Quyền tác giả của vai diễn
Bùng nổ sân khấu của lễ hội – Cần thiết hay hoang phí?
Cười, nhưng không thể bằng mọi giá
Trước những thử thách sinh tử
Rồi mai đây còn có bài chòi
Anh hùng và giai nhân khúc Ai tư vãn sân khấu
Người chép sử sân khấu bằng ảnh
Nàng lọ lem của sân khấu
Đạo diễn Lê Hùng và kỷ lục buồn của sân khấu Việt Nam
Kịch thơ Kiều Loan phục sinh bất ngờ
Cảm nhận văn chương
Nhớ Dương Thị Xuân Quý
Sóng mãi còn reo
Thu Bồn người đánh đu cùng dâu bể
Trần Vũ Mai và cực Nam
Bế Kiến Quốc nỗi trống vắng để lại
Người con gái tri âm của thi tiên Ưng Bình Thúc Giạ Thị
Lê Khánh Mai và “Thánh giá của riêng mình”
Triệu Phong với Một mình
Thơ Kẻ Bắc người Nam
Ra đi từ mùa xuân Hà Nội
Thế hệ trẻ không phải là cái thùng rỗng kêu to!
Thơ với những người làm giấy
Exenin – Nhà thơ của nỗi buồn Nga
Nguyên Ngọc – Những suy tư ở tuổi “nhân sinh thất thập”
Những góc nhìn nghệ thuật
Mỹ thuật không chỉ để ngắm mà còn để sống
Danh họa Nguyễn Sáng và kiệt tác Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
Vườn tượng nhà đồi
Với tất cả những gì có thể dâng hiến
Sự nghiệp lớn từ một ngôi nhà nhỏ
Đức Dũng và ban nhạc gõ Phù Đổng
Ngọc Đại và ám ảnh Nhật thực
“Nắng quái” Thanh Lam
Đẹp lòng gặp lại cố nhân
Nếu ở một trường đại học Việt Nam, tiếng Việt bị coi như một ngoại ngữ
Khi vị giáo sư đại học nhận dạy học cho trẻ em vỡ lòng
Ánh Tuyết và mùa xuân âm nhạc Văn Cao
Anh Đào, ca sĩ của Trường Sa
Nhớ ngọn gió Nam Non
Nỗi ê chề của nhạc trẻ Việt Nam
Thần tượng “phóng tác”
Người tìm ra đàn đá Khánh Sơn
Lương Kim Vĩnh và cây sáo tình yêu
Mai Tuyết Hoa cô gái hát xẩm thế hệ @
Chuyện của Nguyễn Thuyết Phong
Nhạc sĩ Mác Tuyên và hành trình Lạc cầm
Khánh Linh “Hữu xạ tự nhiên hương”
Giáng Son với Cỏ và Mưa
Bond – Cơn bão âm nhạc từ 4 cô gái trẻ
Lang Lang và cuộc cách mạng trên cây đàn dương cầm
Nữ danh cầm Margaret Bartresser Đại sứ văn hóa Việt Nam ở Mỹ
Từ thành công của Siu Black và Lời ru đại ngàn
Ấn tượng Sao Mai
“Sao Mai điểm hẹn” thành công và những ngộ nhận cần đính chính
Trò chuyện với Đặng Nhật Minh
Không phải một cái camera đắt tiền sẽ làm nên một bộ phim hay
Điện ảnh Việt Nam và cơ hội cuối thế kỷ
Lửa ấm trong mưa lạnh Thành Vinh
Thấy gì ở Liên hoan phim đầu thế kỷ?
Việt Nam Điện Biên Phủ và Ronan Cacmen
Anh hùng và triết học của phim võ thuật
Người làm phim chân đất tỉnh lẻ
Tạp bút
Sức sống của một cương lĩnh văn hóa
Mùa xuân và những tin xuân
Quản lý và phát triển văn hóa – Trách nhiệm không chỉ riêng ai
Khi nghệ sĩ làm “quan”
Duyệt nhạc Chopin
Trường Quốc nhạc Việt Nam, tại sao không?
“Dĩ công vi thượng, chìa khóa của mọi chiến thắng”
Di tích Điện Biên trước ngày đại lễ
Đa sĩ – Văn hiến làng rèn
Đạo diễn Lê Hùng nên sang Madrit mua máy bay!
Tác quyền của nghệ nhân dân gian
Dễ và khó
Hoan hô ông chủ tịch thủ đô
Bài văn “bắt đắc dĩ” và sự tung hô kỳ lạ
Bàn thờ và mặt tiền
Họ là của tất cả chúng ta
Anh là Nguyễn Văn Giá.
Mời bạn đón đọc.