Xem sách hay

Cảm Nhận Thi Ca

Mua ở đâu?
Trần Văn Lý

Trần Văn Lý

“Thơ là tiếng nói của trái tim. Vì thế, khi trái tim còn đập, con người vẫn còn cần tới thơ. Thơ đã và sẽ tồn tại mãi mãi với loài người nhưng thơ không được quên cái đích mà nó hướng tới là “chân, thiện, mỹ”…


Với lòng yêu thơ, tác giả Trần Văn Lý đã có những cảm nhận và nhận xét chân thật, mạnh dạn đưa ra ý kiến, cách hiểu về thơ của cá nhân như một lối mở khác vào thơ ca. Vừa khen vừa chê, vừa tán đồng vừa không đồng ý, tác giả gợi cho người đọc một sự tìm tòi, khai thác trên nhiều hướng đã có của các tác giả khác. Chẳng hạn, tìm hiểu về bài “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử), Truyện Kiều (Nguyễn Du), “Sông Lấp” (Tú Xương), chùm thơ mùa thu chủa Nguyễn Khuyến, cùng những bài lý luận phê bình mà ông cho rằng có những vần đề cần phải bàn lại…


Có thể nói, qua tập sách này, tác giả đã mở ra cho người đọc và cả những học sinh, sinh viên khi tiếp xúc với tác phẩm thơ có nhiều cách tiếp cận tác phẩm mới, sáng tạo, không bị gò bó trong một khuôn mẫu nào.

MỤC LỤC:

Đôi lời với bạn đọc

Phần I: Cảm nhận thi ca

Lối vào bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Mong được anh Trần Mạnh Hảo chỉ bảo giùm

Đọc họ trở thành đàn ông, đề tài viết về chiến tranh suy nghĩ một cách nhìn đúng đắn trong văn học

Nỗi băn khoăn của một người có con học lớp 9

Mấy suy nghĩ sau khi đọc lại cuốn Thi nhân Việt Nam

Phải chăng hai chữ “Lưng” đều một nghĩa

Chữ “Lưng” một từ thơ hóc búa

Phản ánh hiện thực trong văn học

Cảm nghĩ về một bài thơ được giải nhất

Thơ xuất phát từ ý thức hay từ vô thức

Lại nói về tập thơ “Sự mất ngủ của lửa”

Xin mạnh dạn hiểu thêm đôi từ trong Truyện Kiều

Cách sống ấy, thơ ấy có nên ca ngợi không?

Ý kiến về bài viết “Nguyễn Du đã sửa sai cho Kiều” của ông Lê Đình Kỵ

Không nên gán vết xước vốn không có cho viên ngọc quý

“Truyện Kiều” một kho tàng vô tận

Đọc thơ Thôn Vĩ một bài thơ hay

Ý kiến nhỏ về cuốn sách lớn (Thơ tình Việt Nam thế kỷ 20)

Tiếng ếch trong bài thơ “Sông Lấp”

Một tập thơ hay

Đâu là thân xác thi ca?

Nên trách ai đây?

Về một bài thơ cổ (Bài Phong kiều dạ bạc của Trương Kế)

Xin được góp thêm đôi lời về “Mùa xuân chín”

Xin giúp tôi với

Xin đừng đánh đố các em học sinh

Bàn thêm về ba bài thơ thu (của cụ Nguyễn Khuyến)

Đôi điều trao đổi với ông Trần Thanh Giao về bài: ”Có nên giữ nguyên quê mùa hay sự ngộ nhận về tính dân tộc trong thưởng thức văn chương”

Thận trọng hơn nữa khi hiểu và dịch thơ Hồ Chủ tịch

Trăng trong “Truyện Kiều”

Nhân đọc bài giới thiệu của tác giả Đỗ Lai Thúy

Xin trao đổi đôi điều với ông Hà Văn Thùy

Xin bàn thêm đôi lời về bài “Cảnh Thu”


Phần II: Đôi điều về lý luận văn chương

Xin nói thêm về những điều mà nhiều người đã bàn

Sự nhầm lẫn trong đánh giá văn chương

Hướng tới một nền thi ca chung của nhân loại

Thơ – và những người thưởng thức thơ

Đôi điều về nghệ thuật và nội dung thơ

Mấy lời về thi ca trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21

Chân, thiện, mỹ “Bộ luật tối cao của loài người”

Lời kết

Mấy điều tản mạn xung quanh nghệ thuật (Với nghĩa bao gồm cả văn học)

Lý luận văn chương chưa bao giờ khủng hoảng

Thơ và đổi mới thơ

Phải chăng đang có cuộc khủng hoảng về lý luận văn chương

Phải chăng giáo sư Phương Lựu đã nhớ nhầm

Lại nói về cuộc khủng hoảng lý luận văn chương (ở Việt Nam)


Phần III: Bốn nhà thơ Việt Nam thế kỷ

Đón xuân năm 2000

Một bài thơ làm nên một gương mặt thơ

Nhà thơ của tình yêu

Nhà thơ mối tình quê

Nhà thơ – Chiến sĩ

Mấy lời trước khi dừng bút


Phần IV: Vĩ thanh

Để không có lỗi với các nhà thơ

Kính bút.

Mời bạn đón đọc.

 
Mua ở đâu?