"Gần đây trong xã hội ta rất nhiều người bàn bạc về vấn đề gia đình, ở nông thôn vấn đề gia đình, họ hàng nổi lên khá rầm rộ (…) nhiều chương trình nghiên cứu trong nước và hợp tác quốc tế (…) cũng thường gặp nhau ở một điểm chung là gia đình" – đó là nhận xét xác đáng của một cố học giả đáng kính (Trần Đình Hượu, 1996:49). Hoàn toàn không ngẫu nhiên gia đình thu hút được nhiều quan tâm, và việc nghiên cứu gia đình hiện đang trở nên sôi động. Điều này có nhiều lý do sâu xa.
Mục lục
Lời nói đầu
Chương I: Định nghĩa gia đình
Chương II: Quan điểm xã hội học về gia đình
Chương III: Sự đa dạng của các hình thái gia đình
-
Gia đình hạt nhân
-
Gia đình mở rộng
-
Gia đình gốc
-
Gia đình phụ hệ
-
Gia đình mẫu hệ
-
Gia đình lưỡng hệ
-
Gia đình phụ quyền
-
Gia đình mẫu quyền
-
Gia đình ở nhà chồng
-
Gia đình ở nhà vợ
-
Gia đình ở nơi mới
-
Gia đình đơn hôn
-
Gia đình đa hôn
Chương IV: Hôn nhân và gia đình theo quan điểm giới
-
Phân công lao động gia đình
-
Ra các quyết định gia đình
-
Bạo lực trong quan hệ vợ chồng
Chương V: Đường đời và sự phát triển, biến đổi của gia đình theo đường đời
-
Giai đoạn thành lập
-
Giai đoạn mở rộng
-
Ly hôn
-
Giai đoạn chia tách
-
Giai đoạn tan rã
Chương VI: Biến đổi gia đình
Chương VII: Các cách tiếp cận lý thuyết về gia đình
-
Cách tiếp cận chức năng cấu trúc
-
Cách tiếp cận xung đột
-
Cách tiếp cận theo thuyết tương tác biểu trưng
….
Mời bạn đón đọc.