Vẽ truyện tranh theo phong cách Nhật Bản – Kỹ thuật diễn đạt cảm xúc:
Vừa xem tranh vừa biết được những cảm xúc vui buồn và những biểu hiện tình cảm khác của những con người trong tranh. Nói đơn giản thì con người có vô số biểu hiện tình cảm, từ niềm vui tột cùng cho đến cơn thịnh nộ dữ dội đến mức bạn không thể chịu nổi phải thét lên. Giả sử có lúc bạn đọc thấy “Đâu là biểu hiện của việc chịu đựng nỗi thống khổ”, bạn sẽ nghĩ đến những loại biểu hiện nào? Rất nhiều hình ảnh khác nhau, mờ nhạt hoạt rõ nét, hiện lên ngay trong tâm trí bạn, đúng không? Thậm chí những người không biết vẽ cũng có thể hiểu được cảm xúc thể hiện qua tranh vẽ. Khả năng này có từ thời xa xưa trên khắp thế giới và ta gọi đấy là biểu tượng hoá các biểu hiện tình cảm…
Mục lục:
Chương 1. Biểu hiện cảm xúc qua nét mặt
Khái niệm cơ bản về cách diễn đạt cảm xúc bằng biểu tượng
Các biểu tượng biểu hiện cảm xúc
Các mẫu hình biểu cảm cơ bản
Các biến thể của biểu hiện cảm xúc
Diễn đạt cảm xúc qua nét mặt của một số loại nhân vật
Nữ ninja
Chàng trai trẻ bụi đời
Nhân vật trẻ con hài hước (nữ)
Nhân vật trẻ con hài hước (nam)
Cô bé người mèo
Cậu bé người chó
Nữ phi công lái robot
Nam phi công lái robot
Cậu trai xinh đẹp và yếu đuối
Chàng trai trẻ thành lịch
Nam thám tử
Nữ sinh
Nam sinh
Chương 2. Biểu hiện cảm xúc với toàn thân
Diễn đạt cảm xúc qua tư thế, điệu bộ, cử chỉ
Cảm xúc biểu hiện qua sự thay đổi tư thế cánh tay
Phối hợp giữa bàn tay và thân trên
Nhân vật thể hiện cảm xúc qua tư thế, điệu bộ, cử chỉ của cơ thể
Nữ ninja
Chàng trai trẻ bụi đời
Nhân vật trẻ hài hước (nữ)
Nhân vật trẻ hài hước (nam)
Cô bé người mèo
Cậu bé người chó
Nữ phi công lái robot
Nam phi công lái robot
Cậu trai xinh đẹp và yếu đuổi
Chàng trai trẻ thanh lịch
Cô gái trẻ xinh đẹp
Nam thám tử
Nữ sinh
Nam sinh
Chương 3. Một số bài vẽ mẫu
Bài mẫu 1
Bài mẫu 2
Bài mẫu 3
Bài mẫu 4
Bài mẫu 5
…
Mời bạn đón đọc.