Tìm hiểu về bản sắc văn hóa qua các thời kỳ luôn là đề tài thu hút các nhà nghiên cứu và bạn đọc. Bởi từ đó cho chúng ta có cái nhìn trọn vẹn, đầy đủ hơn những giá trị truyền thống của dân tộc.
Với VĂN MINH VIỆT NAM, tác giả Nguyễn Văn Huyên cung cấp cho bạn đọc những tư liệu quý giá về lịch sử hình thành, vị trí địa lý cũng như các đặc điểm văn hóa nổi bật và đặc trưng của Việt Nam từ năm 1945 trở về trước.
Lâu nay, VĂN MINH VIỆT NAM thường chỉ được lưu truyền bằng tiếng Pháp. Năm 1995, tác phẩm mới được dịch ra tiếng Việt và đến nay, được in thành tập sách riêng để tiện cho việc sử dụng của đông đảo bạn đọc.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU: VỀ ĐỊA LÝ VÀ LỊCH SỬ
Môi trường địa lý
A. Địa hình
B. Khí hậu
Lịch sử
I. Thời kỳ tiền sử
II. Thời kỳ sơ sử
III. Thời kỳ Bắc thuộc
IV. Thời kỳ cận đại
V. Thời kỳ hiện đại – Triều Nguyễn. Sự chiếm cứ của Pháp
Chương 1: CHỦNG TỘC VIỆT
I. Loại hình cơ thể
II. Loại hình tinh thần
Chương 2: NHÀ
1. Họ và gia đình
2. Uy quyền người cha
3. Hôn nhân
4. Hiệu quả của hôn nhân
5. Con cái và hương hỏa
6. Thờ cúng tổ tiên
Chương 3: LÀNG
1. Nền tảng của làng
2. Tổ chức làng
3. Thờ cúng ở làng
Chương 4: NƯỚC
1. Hoàng đế
2. Hoàng cung
3. Việc thờ cúng của nhà vua
4. Quan lại
5. Bộ máy hành chính trung ương Việt Nam
6. Chính quyền tỉnh của Việt Nam
7. Bộ máy cai trị của Pháp
Chương 5: NHÀ CỬA
1. Điều kiện lịch sử
2. Điều kiện xã hội
3. Điều kiện tôn giáo
4. Điều kiện tự nhiên và kinh tế
5. Đồ đạc trong nhà
Chương 6: LÀNG, THÀNH PHỐ
1. Sự tập trung dân cư
2. Dân cư các làng
3. Các kiểu cư trú ở nông thôn
4. Sơ đồ làng
5. Thành phố
Chương 7: GIỮ GÌN THÂN THỂ, QUẦN ÁO, THỨC ĂN, THUỐC THANG
1. Quần áo
2. Thức ăn
3. Chữa bệnh
Chương 8: SẢN XUẤT KINH TẾ
I. Nông nghiệp – Đánh cá – Chăn nuôi – Săn bắn
1. Nông nghiệp và thực vật tự sinh
2. Đánh cá, chăn nuôi và săn bắn
Chương 9: SẢN XUẤT KINH TẾ (tiếp)
II. Công nghiệp – Vận tải – Thương nghiệp
1. Công nghiệp
2. Các phương tiện vận chuyển
3. Thương nghiệp
Chương 10: ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO
I. Các khía cạnh của đời sống tôn giáo
1. Trật tự tự nhiên và trật tự con người
2. Linh hồn
3. Ma quỷ
4. Thần linh
5. Ý thức tôn giáo
Chương 11: ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO (tiếp)
II. Tôn giáo của người Việt
1. Đạo Lão
2. Đạo Phật
Chương 12: ĐỜI SỐNG TINH THẦN VÀ NGHỆ THUẬT
I. Ngôn ngữ
1. Sự hình thành tiếng Việt
2. Các hệ thống chữ viết – Ngôn ngữ bình dân
3. Ngôn ngữ bác học: chữ Hán
II. Văn hóa và giáo dục
III. Văn học, khoa học, nghệ thuật
1. Văn học
2. Khoa học
3. Nghệ thuật