Xem sách hay

Tủ Sách Bách Khoa Phật Giáo – Mật Tông Phật Giáo

Mua ở đâu?

Nhìn từ quan điểm xã hội học tôn giáo,sự xuất hiện của Mật tông có thể nói đã biểu hiện đầy đủ tín ngưỡng tôn giáo của dân tộc Ấn Độ. Hình thái của Phật giáo thời kỳ đầu, tuy lý tính hóa, triết học hóa, luân lý hóa, biểu hiện cao độ trí tuệ trác việt của con người, nhưng đến vãn kỳ vẫn không thoát ra khỏi  quan niệm tín ngưỡng của dân tộc. Thậm chí có thể nói, sự biến đổi này là tâm lý căn bản phổ biến của đại đa số người thời đó. Mật pháp của Bà-la-môn giáo, dựa vào lý luận của Phật giáo, đã tạo nên sự phát triển mới cho Phật giáo truyền thống Ấn Độ, đồng thời thể hiện sự kết hợp hai loại tâm lý tính và thần bí của nhân loại. Bà-la-môn giáo, Ấn Độ mất đi bản lai diện mục, Phật giáo tự nhiên cũng đánh mất lập trường độc hữu.

Sách giới thiệu và nghiên cứu chuyên môn về Mật giáo hiện nay không nhiều, nói chung mọi người đều có cảm giác thần bí đối với Mật tông. Mục đích của quyển sách này là giới thiệu những kiến thức căn bản về Mật tông, vén lên bức màn thần bí của Mật tông từ sự khởi nguyên, hình thành, phát triển, truyền bá, đến giáo nghĩa, nghi quỹ, tu pháp… Hy vọng sẽ hữu ích đối với bạn đọc và những nhà nghiên cứu tôn giáo học.

Mục lục:

Lời nói đầu

Mật tông

Sự hình thành và phát triển của mật giáo Ấn Độ

Những giai đoạn phát triển của Mật Tông

Mật chú trong Mật giáo Ấn Độ

Sự quan hệ giữa Mật Tông với Du-Già

Đại nhật Như Lai – Bản tôn tối cao của Mật giáo

Pháp thống của Mật giáo Ấn Độ

Những kinh điển chủ yếu của Mật Giáo Ấn Độ

Tứ Bộ Mật Giáo

Minh Vương, Minh Phi của Mật Tông

Ý nghĩa của “Kim Cương” trong Mật Tông

Sự liên hệ giữa tư tưởng “Đại Lạc” và tính lực Phái của Ấn Độ Giáo

Cống hiến của Vương triều Ba-La đối với Mật Giáo

Những tu viện Mật giáo trứ danh của Ấn Độ

Nguyên nhân diệt vông của Mật giáo Ấn Độ

Tình hình truyền bá của Mật giáo Ấn Độ

Sự truyền nhập Mật tông vào Tây Tạng

Liên hoa sinh – Đại sư đầu tiên truyền bá Mật Giáo ở Tây Tạng

……

Mời bạn đón đọc.

 
Mua ở đâu?