“Từ điển Bách khoa sinh học” là cuốn sách tra cứu chuyên ngành Sinh học nhằm đối tượng sử dụng và tra cứu là những người đang và đã học hết khối lượng kiến thức Sinh học bậc phổ thông trung học và Trung học dạy nghề, đã hiểu sơ bộ cơ sở Thực vật, Động vật, Giải phẫu sinh lý và vệ sinh người, Sinh học đại cương, Sinh học Cao đẳng, Chuyên nghiệp hay đang hoạt động trong các ngành kinh tế nông lâm ngư và công nghiệp. Cuốn sách giúp bạn đọc vừa tra cứu thuật ngữ vừa củng cố và nâng cao, phát triển có hệ thống các khái niệm và các mối quan hệ trong Sinh học, vừa đi sâu củng cố và nâng cao thêm trí thức cơ bản và ứng dụng Sinh học.
Cuối sách còn có phụ lục một số ảnh màu.
Mục lục:
Lời nói đầu
Cách sử dụng
Bảng viết tắt
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Cơ sở hoá học của sự sống
Chương 3: Phân tử và tế bào
Chương 4: Vòng đời tế bào
Chương 5: Hoạt động sống của tế bào
Chương 6: Phương thức tế bào thu hoá năng
Chương 7: Quang hợp sử dụng ánh sáng để chế tạo thức ăn
Chương 8: Cơ sở tế bào học của sinh sản và di truyền
Chương 9: Các phương thức di truyền
Chương 10: Sinh học phân tử của gen
Chương 11: Kiểm soát sự biểu hiện của gen
Chương 12: Kỹ thuật tổ hợp lại ADN
Chương 13: Bộ gen người
Chương 14: Các quần thể phát triển tuần tự như thế nào
Chương 15: Nguồn gốc các loài
Chương 16: Bằng chứng lịch sử tiến hoá
Chương 17: Nguồn gốc và tiến hoá sự sống Vi sinh, Sinh vật nhân sơ và Nguyên sinh vật
Chương 18: Thực vật, Nấm và sự định cư trên đất liền
Chương 19: Tiến hoá của Đa dạng động vật
Chương 20: Những khái niệm chung về cấu trúc và chức năng của động vật
Chương 21: Dinh dưỡng và tiêu hoá
Chương 22: Trao đổi khí và hô hấp
Chương 23: Hệ tuần hoàn
Chương 24: Hệ miễn dịch
Chương 25: Sự kiểm soát của nội môi
Chương 26: Sự điều tiết của hoá học
Chương 27: Sinh sản và phát triển của phôi
Chương 28: Các hệ thần kinh
Chương 29: Các giác quan
Chương 30: Động vật di chuyển như thế nào?
Chương 31: Cấu tạo, sinh sản và phát triển của thực vật
Chương 32: Hấp thụ và vận chuyển Dinh dưỡng ở thực vật
Chương 33: Các hệ điều hành sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Chương 34: Sinh quyển: môi trường đa dạng trên trái đất
Chương 35: Các động thái của quần thể
Chương 36: Các quần thể xã và các hệ sinh thái
Chương 37: Thích nghi tập tính với môi trường
Chương 38: Tiến hoá và tác động sinh thái của loài người
Chương 39: Đa dạng sinh học của thiên nhiên hoang dã
Chương 40: Nguồn gốc động vật và thực vật hoang dã
Chương 41: Nguồn lợi cây trồng vật nuôi toàn cầu
Chương 42: Hệ thống phân loại 5 giới sinh vật: giới tiền nhân, giới Nguyên sinh vật, giới nấm
Chương 43: Phân loại giới thực vật
Chương 44: Phân loại giới động vật
Bảng tra các mục từ
Bảng tra đặc điểm, vị trí phân loại, hình minh hoạ sinh vật theo tên tiếng Việt
Bảng tra đặc điểm, vị trí phân loại, hình minh hoạ sinh vật theo tên tiếng Latinh
Gợi ý tự trắc nghiệm câu hỏi và bài tập
Phụ lục ảnh màu
Tài liệu tham khảo
Mời bạn đón đọc.