Cuốn sách ” Toàn Cầu Hoá Và Sự Tồn Vong Của Nhà Nước “ trình bày, phân tích những tác động cơ bản nhất của Toàn cầu hóa đến chính sách ngoại giao, kinh tế, xã hội, giáo dục, hội nhập quốc tế của nhà nước, không phân biệt đó là nước phát triển hay đang phát triển. Nhiệm vụ chính của cuốn sách là đề nghị các giải pháp cụ thể giúp Nhà nước của các nước công nghiệp phát triển thích nghi nhanh chóng với quá trình Toàn cầu hóa. Nhiệm vụ chính của cuốn sách là đề nghị các giải pháp cụ thể giúp Nhà nước của các nước công nghiệp phát triển thíc nghi nhanh chóng với quá trình Toàn cầu hóa.
Mời các bạn đón đọc.
Độc giả còn có thể tìm hiểu thêm trong cuốn sách này quan niệm tương đối thống nhất hiện nay về kinh tế tri thức, cũng như một số sách nhìn khác nhau về Toàn cầu hóa dưới góc độ kinh tế, xã hội, luật pháp quốc gia – công pháp quốc tế, hội nhập quốc tế hướng đến xã hội Toàn cầu.
Mục Lục:
Lời nói đầu
Phần 1: Dẫn nhập
Phần 2: Xuất phát điểm
Chương I: Các thành tố của Nhà nước trong giai đoạn phát triển hiện nay
Chương II: Nhiệm vụ truyền thống của Nhà nước và các tổ chức trên Nhà nước
Chương III: Nhận xét chung
Phần 3: Toàn cầu hóa là gì?
Chương I: Lịch sử phát triển và sự phân biệt với quốc tế hóa
Chương II: Toàn cầu hóa kinh tế
Chương III: Sự liên kết chính sách
Chương IV: Tương lai của luật pháp trong Toàn cầu hóa
Phần 4: Toàn cầu hóa và Nhà nước pháp quyền
Chương I: Toàn cầu hóa và những nhiệm vụ của Nhà nước phúc lợi
Chương II: Nhà nước là động lực pháp quyền dân chủ
Chương III: Nhà nước trong nền kinh tế toàn cầu hóa
Chương IV: Nhà nước xã hội dưới tác động của toàn cầu hóa
Chương V: Nhà nước trong vai trò một pháp nhân, người trung chuyển (trung gian)
Phần 5: Tương lai của Nhà nước quốc gia.
Mời bạn đón đọc.