Xem sách hay

Tâm Lý Học Và Chuẩn Hành Vi

Mua ở đâu?
Vũ Gia Hiền

Vũ Gia Hiền

Tâm Lý Học Và Chuẩn Hành Vi:

Chuẩn xã hội và chuẩn hành vi có mối quan hệ biện chứng giữa cái tôi và cái chúng ta, trong đó cái chúng ta và cái tôi, cũng như cái tôi và cái chúng ta hết sức hài hòa. Trong sự hài hòa đó, về mặt tâm lý bên trong thì tùy thuộc vào mỗi cá nhân, còn hành vi bên ngoài thì phải tùy thuộc vào cá nhân – xã hội cụ thể, hành vi cá nhân luôn nằm trong sự quy định của chuẩn xã hội và chuẩn xã hội được quy định từ hành vi cá nhân.


Đối với chúng ta, thành đạt và niềm vui trong cuộc sống có thể được xem là chuẩn động cơ cho những ai mong muốn điều đó, nó có thể được thúc đẩy bởi xung năng động cơ hướng tới tương lai, nhớ về dĩ vãng hay nỗ lực hiện tại, còn tùy thuộc ở mỗi người. Những cá nhân và những xã hội khác nhau có sự thúc đẩy những lịch trình thành đạt và niềm vui khác nhau. Nếu không có sự nỗ lực từ bên trong và tác động từ bên ngoài, thì những thành đạt và niềm vui khó mà hình thành và phát triển, và sự củng cố quá mức từ bên ngoài có thể lại làm suy yếu sự nỗ lực bên trong; ngược lại, chú ý quá mức từ bên trong có thể làm cản trở sự tác động từ bên ngoài mà trở nên bảo thủ hay tiêu cực. Hài hòa vẫn là đặc trưng cơ bản của hoạt động tâm lý và luôn luôn là chân lý sống, bởi vì chính những hưng phấn và ức chế đã tạo nên sự thống nhất giữa thăng hoa hay trầm cảm cho một sự tồn tại trong mỗi cá nhân, và xét đến cùng là những tồn tại của xã hội loài người giữa “thái” và “hư”.

 

Mục Lục:

Chương 1: Tâm lý học là một khoa học

Mục tiêu

1. Tâm lý và tâm lý học

2. Lịch sử phát triển tâm lý học

3. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý

4. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý

Câu hỏi thảo luận

Câu hỏi trắc nghiệm

Đáp án


Chương 2: Sinh học và tâm lý học

Mục tiêu

1. Khái niệm

2. Sự biến hóa và tiến hóa

3. Gien và ứng xử

4. Bộ não và ứng xử

5. Bản chất sinh học của ứng xử

6. Bản chất sinh học của ý thức


Chương 3: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người

1. Sự hình thành và phát triển tâm lý người

2. Phản xạ và tâm lý

3. Cơ sở xã hội tâm lý người

4. Giao tiếp tâm lý

Câu hỏi thảo luận

Câu hỏi trắc nghiệm

Đáp án


Chương 4: Sự hình thành và phát triển ý thức

Mục tiêu

1. Khái niệm chung về ý thức

2. Sự hình thành và phát triển ý thức của con người

3. Các cấp độ của ý thức

4. Chú ý – Điều kiện của hoạt động có ý thức

5. Niềm tin


Chương 5: Tính chất của ý thức

1. Tâm trí

2. Bản chất của ý thức

3. Phản ánh nhận thức

4. Những chức năng của ý thức

5. Những thay đổi hàng ngày của ý thức

Câu hỏi thảo luận

Câu hỏi trắc nghiệm

Đáp án


Chương 6: Nhận thức cảm tính

1. Cảm giác

2. Tri giác

3. Trí nhớ


Chương 7: Nhận thức lý tính

1. Tư duy

2. Tưởng tượng

3. Ngôn ngữ

Câu hỏi thảo luận

Câu hỏi trắc nghiệm

Đáp án


Chương 8: Phản xạ, khả năng học tập và ứng xử

Mục tiêu

1. Cơ sở của ứng xử

2. Điều kiện của ứng xử

3. Định luật hiệu quả trong ứng xử

4. Sinh học và ứng xử

Câu hỏi thảo luận

Câu hỏi trắc nghiệm

Đáp án


Chương 9: Quá trình phát triển nhận thức

Mục tiêu

1. Tổng quan về quá trình phát triển nhận thức

2. Tâm lý học nhận thức

3. Những cấu trúc tư duy

4. Những công dụng của tư duy

5. Hồi tưởng

Câu hỏi thảo luận

Câu hỏi trắc nghiệm

Đáp án


Chương 10: Động cơ và cảm xúc

Mục tiêu

1. Khái niệm động cơ và cảm xúc

2. Động cơ

3. Lý giải cảm xúc

Câu hỏi thảo luận

Câu hỏi trắc nghiệm

Đáp án


Chương 11: Nhân cách và sự hình thành nhân cách

Mục tiêu

1. Khái niệm chung về nhân cách

2. Cấu trúc tâm lý về nhân cách

3. Các kiểu nhân cách

4. Các phẩm chất tâm lý của nhân cách

5. Những thuộc tính tâm lý của nhân cách

6. Sự hình thành và phát triển nhân cách

Câu hỏi thảo luận

Câu hỏi trắc nghiệm

Đáp án


Chương 12: Hành vi cá nhân và sự sai lệch chuẩn

1. Tâm lý và chuẩn hành vi

2. Sự sai lệch về hành vi cá nhân

3. Hành vi xã hội và sự sai lệch hành vi xã hội

4. Các điều kiện chính trị – xã hội trong quá trình phát triển chuẩn mực xã hội

Thay cho lời kết.

Mời bạn đón đọc.

 
Mua ở đâu?