Trong xu thế phát triển của nền kinh tế tri thức hiện nay, công tác văn phòng đang là nhiệm vụ then chốt của nhiều cơ quan, đơn vị để bảo quản, cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin có chất lượng cho quá trình quản lý. Thắng lợi trong cạnh tranh phát triển của các tổ chức tuỳ thuộc vào nguồn lực thông tin về chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội, công nghệ – kỹ thuật tiên tiến…. Để tăng cường nguồn lực thông tin phải khoa học – hợp lý, phải thu được chuyên môn hoá thành một bộ phận chức năng trong tổ chức. Vì thế việc củng cố, hoàn thiện tổ chức và hoạt động văn phòng để trợ giúp đắc lực về công tác thông tin cho quản lý đang trở thành nhu cầu bức thiết của xã hội. Trước yêu cầu chung đó, việc nghiên cứu Quản trị văn phòng cần phải đạt được sự hiểu biết ở mức độ sâu sắc các nội dung được trình bày trong các chương:
Chương 1: Khái niệm về văn phòng và quản trị văn phòng
Quan niệm về văn phòng
Đối tượng và nội dung nghiên cứu của quản trị văn phòng
Phương pháp nghiên cứu
Đào tạo nhân lực quản trị văn phòng trong tương lai
Chương 2: Cơ cấu tổ chức văn phòng
Tổng quan về tổ chức và cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức văn phòng
Thiết kế tổ chức văn phòng
Quy trình thiết kế cơ cấu tổ chức văn phòng
Các mô hình cơ bản của thiết kế cơ cấu tổ chức văn phòng
Chương 3: Tổ chức và trụ sở văn phòng
Khái niệm và đặc trưng trụ sở văn phòng cơ quan, tổ chức
Yêu cầu và các nguyên tắc của việc bố trí trụ sở văn phòng cơ quan
Các căn cứ bố trí trụ sở văn phòng cơ quan
Mô hình tổ chức trụ sở văn phòng doanh nghiệp
…..
Chương 4: Tổ chức nhân sự văn phòng
Quan niệm về nhân sự văn phòng
Chức năng và nhiệm vụ của tổ chức nhân sự văn phòng
Căn cứ và các nguyên tắc bố trí nhân sự văn phòng
Trách nhiệm và quyền hạn của mỗi loại nhân sự trong văn phòng
Nội dung tổ chức nhân sự văn phòng
Đánh giá nhân sự văn phòng
Chương 5: Lập chương trình, kế hoạch
Một vài khái niệm
Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của công tác lập chương trình kế hoạch
Cơ sở khoa học của công tác lập chương trình kế hoạch
Tiến trình lập chương trình kế hoạch
…
Chương 6: Lãnh đạo, điều hành công tác văn phòng
Khái niệm, vai trò và vị trí của người lãnh đạo trong hoạt động văn phòng
Nguyên tắc lãnh đạo, điều hành
Nội dung công tác lãnh đạo, điều hành
Giao quyền, uỷ quyền trong hoạt động lãnh đạo, điều hành
….
Chương 7: Kiểm tra hoạt động văn phòng
Khái niệm, vị trí, vai trò và ý nghĩa của kiểm tra hoạt động văn phòng
Phân loại kiểm tra
Các nguyên tắc kiểm tra
Các phương pháp và công cụ kiểm tra hoạt động văn phòng
Quy trình kiểm tra hoạt động văn phòng
Nội dung kiểm tra hoạt động văn phòng
Chương 8: Phân tích đánh giá hoạt động quản trị văn phòng
Sự cần thiết phải phân tích đánh giá hoạt động quản trị văn phòng
Nguyên tắc phân tích quản trị văn phòng
Quy trình phân tích đánh giá quản trị văn phòng
…
Chương 9: Quản trị văn phòng trong tương lai
Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ (CMKHCN) hiện đại
Vài nét về tác động của sự phát triển của khoa học công nghệ (KHCN) tới khoa học quản lý, tới quản trị văn phòng
….
Mời bạn đón đọc.