Phật Học Trung Đẳng
Trong mỗi bài học gồm có: bài chữ Hán, phiên âm quốc ngữ, dich5 nghĩa, nghĩa từ và ngữ pháp.
– Về dịch nghĩa: Được dịch sát nguyên tác để người học tiện đối chiếu câu văn tiếng Việt với câu văn chữ Hán.
– Về nghĩa của từ: Chữ Hán có rất nhiều nghĩa. Tác giả chỉ cho nghĩa dùng trong bài và một vài nghĩa thông dụng khác. Nghĩa từ được giải thích bằng những chữ Hán để người học làm quen với các tự điển và từ điển Trung Quốc, và cũng được phiên âm, dịch ra tiếng Việt.
– Về ngữ pháp: Mỗi bài Hán văn trong sách này có nhiều vấn đề ngữ pháp cần giảng giải, phân tích nhưng không thể đề cập cùng một lúc, bởi lẽ như thế sẽ làm cho phần ngữ pháp trở nên rườm rà và quá dài. Ở mỗi bài, tác giả chỉ chọn vài ba vấn đề để giải thích; những vấn đề còn lại sẽ lần lượt được đề cập ở các bài sau.
Nội Dung:
Trung đẳng phật học giáo khoa thư
Đệ nhị biên: Phật học sử – Thượng sách
1. Thích Tôn dĩ tiền chi Ấn Độ giáo nghĩa
2. Thích Tôn xuất gia dĩ tiền
3. Thích Tôn tu hành thành Phật
4. Chuyển Pháp luân
5. Thích Tôn chi căn bản giáo nghĩa
6. Đạo đế dữ Lục độ
7. Thích tôn chi nghị lực
8. Thích Tôn chi nghịch duyên cập nhập diệt
9. Thích Tôn chỉ di chúc truân truân
10. Căn bản phật học phát triển chi khái huống
11. Đệ nhất kết tập
12. Đệ nhị kết tập
13. Bắc truyền nhị căn bản bộ phân liệt chi nguyên nhân
14. Đại Thiên nhân cách chi thảo luận
15. Đại Chúng bộ nhất tái phân bộ
16. Thượng Toạ bộ nhất tái phân bộ
17. Phật thân luận chi dị nghị
18. Tam tạng tam học chi thiên trọng
19. Đại chúng bộ đẳng chi Pháp vô khứ lai tông
…
39. Vũ trụ vạn hữu duy thức sở biến
40. Duy Thức sử cập Ấn Độ mạt vận.
Mời bạn đón đọc.