Những Câu Nói Bất Hủ Của Khổng Tử gồm 3 tập, tiếp theo cuốn Khổng Tử Cùng Học Trò Đối Thoại Về Vấn Đề Giáo Dục, nhằm giúp bạn đọc tiếp cận được những tinh hoa, tinh tuý nhất của tư tưởng Khổng Mạnh trong thời đại mới… Phương pháp biên tập của soạn giả là lấy xưa đối chiếu với nay, để các độc giả có thể nghiên cứu về đạo đức học, kết hợp với trau dồi ngữ văn cổ – Bên cạnh âm Hán Việt soạn giả có chú thêm phiên âm la tinh để những bạn đọc trẻ có điều kiện nâng cao, vào mạng tìm kiếm nhiều tư liệu khác mà đọc rhêm với các ngôn ngữ khác nhau, đối chiếu, hiểu sâu hơn.
Mục lục:
Tập 1: Cuộc đời của khổng tử.
Tập 2: Quan hệ với cộng đồng:
Chương I: Đức tính hiếu thảo.
– Nét mặt -sự biểu lộ của lòng hiếu thảo.
– Nuôi dưỡng phải biết kính trọng cha mẹ.
– Biết thường xuyên thăm hỏi sức khoẻ cha mẹ
– Mềm mỏng trước sai lầm của bố mẹ.
– Đối với tổ tiên.
– …
Chương II: Trân trọng, trung thực trong tình bạn:
– Không kết bạn với người không như mình.
– Bạn bè phải cùng chí hướng.
– Học tập cái hay của mọi người.
– Bạn tốt.
– Bạn xấu.
– Bốn cấp độ giao hảo.
– Đắn đo trong lời ăn tiếng nói.
– Khổng Tử và Tả Khâu Minh nhận xét thái độ con người.
– Nghĩa tử nghĩa tận.
-…
Chương III:Mình với mọi người trong xã hội.
Chương IV: Gương mẫu trong sinh hoạt.
Chương V: Chuyện đọc thêm về chủ đề hiếu thảo.
Tập 3: Cái đẹp nhân văn:
Chương I: Thi ca là khởi đầu của sự giáo hoá:
– Hiệu quả giáo dục qua kinht hi.
– Tình cảm chân thực.
– Học chữ bắt đầu từ kinh thi.
– Tình cảm ôn hoà.
– Đọc thi biết nhân phẩm con người.
– Học là biết nghe một suy ra bốn.
– …
Chương II: Âm nhạc và sự hứng thú trong sinh hoạt:
– Hiệu quả cảu việc dạy nhạc.
– Khổng Tử giản bàn về âm nhạc.
– Sức thu hút của nhạc thiều.
– Tận thiện tận mỹ.
– âm nhạc và việc trị nước.
– Thượng sách của sự giáo hoá.
– Tiếng nhạc truyền vào lòng.
– …
Chương III: Nhu cầu tín ngưỡng trong cuộcc sống.
Chương IV: Gương mẫu trong cuộc sống:
– Ung dung, tự tin.
– Cử chỉ hàng ngày.
– Động tĩnh tuỳ lúc.
– Cử chỉ khoan thai của người quân tử.
– Trí giả nhân giả.
– Tâm thái bình thản trước cái chết.
– Hai mặt của tín ngưỡng.
– Ba điều quên.
-…