NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TỪ VIỆT BẮC ĐẾN HIỆP ĐỊNH GENEVA do tác giả Nguyễn Phúc Luân biên soạn. Sách giúp độc giả tìm hiểu rõ hơn về hoạt động đối ngoại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Sách được mở đầu bằng những tiền đề của chính sách đối ngoại thời chiến và kết thúc bằng hội nghị quốc tế Geneva về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam – Đông Dương năm 1954. Sách cung cấp cho độc giả kiến thức về mặt trận đối ngoại trong giai đoạn đầu toàn quốc kháng chiến và khi cuộc kháng chiến chuyển sang thời kỳ mới.
Đây là tư liệu rất hữu ích cho các bạn trong việc tìm hiểu về lịch sử nước nhà.
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Phần thứ nhất – Những tiền đề của chính sách đối ngoại thời chiến
Kịp thời chuyển hướng chiến lược cách mạng
Đường lối quốc tế của Cách mạng tháng Tám và chính sách đối ngoại đầu tiên của VNDCCH
Thực thi chiến lược “Hòa để Tiến”
Phần thứ hai – Ngoại giao trong giai đoạn đầu toàn quốc kháng chiến (1947 -1949)
Vai trò, đặc điểm của cuộc kháng chiến
Tình hình Việt Nam và nguyên nhân đưa đến chiến tranh
Tác động của các nhân tố mới trong quan hệ quốc tế đến cục diện chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất
Mục tiêu, chiến lược cuộc kháng chiến và triển vọng
Chiến thắng Việt Bắc và định hướng chính sách đối ngoại thời chiến
Chủ trương và biện pháp đối ngoại trong bối cảnh cuộc kháng chiến bị phong tỏa (1947 -1949)
Phần thứ ba – Mặt trân đối ngoại khi cuộc kháng chiến chuyển sang thời kỳ mới (1949 -1954)
Chuyển thế trận cuộc kháng chiến
Nhiệm vụ và phương hướng đối ngoại, vận động quốc tế trong giai đoạn mới (1950 -1954)
Thắng lợi ngoại giao 1950 – phá vây quốc tế
Những hoạt động đối ngoại khác được khởi xướng từ Việt Bắc 1950 -1954
Phần thứ tư – Hội nghị quốc tế Geneva về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam – Đông Dương năm 1954
Quá trình đi đến Hội nghị Geneva
Hội nghị quốc tế Geneva – Diễn biến và kết quả
Ý nghĩa Hiệp nghị Geneva và hệ quả
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Một số biên niên sự kiện quan trọng.