Nền Văn Minh Việt Cổ
Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của sử gia đời Trần là Lê Văn Hưu, sau này được Ngô Sĩ Liên đời Lê biên soạn lại thì, nước ta dựng nước từ thời họ Hồng Bàng, với vị vua đầu tiên là Kinh Dương Vương vào năm Nhâm Tuất, tức năm 2879 trước Công nguyên, tính đến năm 2013 này thì đã 4892 năm. Sau Kinh Dương Vương là 18 đời các Vua Hùng nối tiếp, với tên nước là Văn Lang. Nước Văn Lang thời đó rộng lớn, phía Bắc là miền đồng bằng phì nhiêu thuộc lưu vực sông Dương Tử giáp Hồ Động Đình, phía Nam giáp Lâm Ấp (Chiêm Thành cũ), Tây giáp Ba Thục, Đông giáp biển Đông. Ngay tên Kinh Dương Vương cũng đã mang ý nghĩa rõ ràng về "vua của hai vùng đất rộng lớn là châu Kinh và châu Dương cổ – nay đã thuộc Trung Quốc.
Phần I: Nền Văn Minh Việt Cổ
Nền văn minh lịch toán dự báo
Chương 1: Thử tìm nguồn gốc dân Bách Việt
Chương 2: Những nét lớn của nền văn minh Việt cổ
Chương 3: Nền văn minh Việt cổ là nền văn minh Lịch toán
Chương 4: Cuộc di dân vĩ đại về phương Nam theo truyền thuyết
Chương 5: Nội dung hai bản Âu Đồ – Lạc Thư: cơ sở của Lịch toán
Chương 6: Tượng số nhị phân: một phát minh vĩ đại của dân tộc Âu Lạc
Chương 7: Nền văn minh Lịch toán Âu Lạc
Phần II: Khả Năng Dự Báo Theo Lịch Can Chi
Chương 1: Dự báo Tiết Khí và Thời Vận phục vụ nông nghiệp
Chương 2: Dự báo Nhân văn theo Can Chi
Chương 3: Tìm số mỗi người theo Lịch Cửu Tinh
Chương 4: Mệnh số và các vấn đề liên quan
Phần III: Các Vận Hạn Đời Người – Các Đại Hạn và Tiểu Hạn
Chương 1: Chín Đại vận cơ bản của đời người theo Lạc Thư
Chương 2: Chín Niên vận hay tiểu vận của mỗi Thời vận
Chương 3: Thực hành 5 trường hợp Vận số mẫu theo Lạc Thư
– Đôi dòng kết luận
– Phụ lục: Các Bảng để tra cứu phục vụ dự báo
Mời bạn đón đọc.