Luật Kế Toán – Hệ Thống Chuẩn Mực Kế Toán Việt Nam – Những Nội Dung Cơ Bản Và Hướng Dẫn Thực Hiện Ở Các Doanh Nghiệp:
Việc Quốc hội thông qua Luật kế toán cũng như việc công bố và ban hành Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt Nam, các Nghị định và Thông tư hướng dẫn thực hiện đánh dấu sự phát triển, đổi mới nhanh chóng của hệ thống kế toán – kiểm toán Việt Nam trước xu thế mở cửa, hội nhập và phát triển; tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng cho công tác kế toán – kiểm toán trong các hoạt động kinh tế, đặc biệt trong công cuộc đổi mới của đất nước nói chung, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế.
Với ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của Luật kế toán cũng như hệ thống CMKTVN áp dụng cho các doanh nghiệp trong điều kiện Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới, nhằm giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định của luật kế toán và hệ thống CMKTVN, phát huy tốt chức năng và hiệu quả của công tác kế toá, tiến tới hội nhập và phát triển kế toán – kiểm toán ra bên ngoài.
Nội dung cuốn sách đã được tập thể tác giả trực tiếp biên soạn cùng tập thể giáo viên khoa kế toán với nhiều năm nghiên cứu, giảng dạy kế toán, kiểm toán trong và ngoài học viện tài chính cho nhiều đối tượng khác nhau, gồm các tiến sỹ: Trần Văn Dung, Lưu Đức Tuyên, Lê Văn Liên, Thịnh Văn Vinh, Giang Thị Xuyến, Trần Văn Hợi, Trần Thị Biết…
Mục Lục:
Lời giới thiệu
Phần 1: Hướng dẫn thực hiện luật kế toán.
A. Luật kế toán – bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống văn bản pháp lý của hệ thống kế toán – kiểm toán Việt Nam
B. Nội dung cơ bản và hướng dẫn thực hiện luật kế toán.
Phần 2: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam – những nội dung cơ bản và hướng dẫn thực hiện ở các doanh nghiệp.
A. Khái quát chung về chuẩn mực kế toán, chuẩn mực quốc tế về kế toán, chuẩn mực kế toán Việt Nam
B. Hướng dẫn thực hiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Mời bạn đón đọc.
Việc Quốc hội thông qua Luật kế toán cũng như việc công bố và ban hành Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt Nam, các Nghị định và Thông tư hướng dẫn thực hiện đánh dấu sự phát triển, đổi mới nhanh chóng của hệ thống kế toán – kiểm toán Việt Nam trước xu thế mở cửa, hội nhập và phát triển; tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng cho công tác kế toán – kiểm toán trong các hoạt động kinh tế, đặc biệt trong công cuộc đổi mới của đất nước nói chung, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế.
Với ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của Luật kế toán cũng như hệ thống CMKTVN áp dụng cho các doanh nghiệp trong điều kiện Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới, nhằm giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định của luật kế toán và hệ thống CMKTVN, phát huy tốt chức năng và hiệu quả của công tác kế toá, tiến tới hội nhập và phát triển kế toán – kiểm toán ra bên ngoài.
Nội dung cuốn sách đã được tập thể tác giả trực tiếp biên soạn cùng tập thể giáo viên khoa kế toán với nhiều năm nghiên cứu, giảng dạy kế toán, kiểm toán trong và ngoài học viện tài chính cho nhiều đối tượng khác nhau, gồm các tiến sỹ: Trần Văn Dung, Lưu Đức Tuyên, Lê Văn Liên, Thịnh Văn Vinh, Giang Thị Xuyến, Trần Văn Hợi, Trần Thị Biết…
Mục Lục:
Lời giới thiệu
Phần 1: Hướng dẫn thực hiện luật kế toán.
A. Luật kế toán – bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống văn bản pháp lý của hệ thống kế toán – kiểm toán Việt Nam
B. Nội dung cơ bản và hướng dẫn thực hiện luật kế toán.
Phần 2: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam – những nội dung cơ bản và hướng dẫn thực hiện ở các doanh nghiệp.
A. Khái quát chung về chuẩn mực kế toán, chuẩn mực quốc tế về kế toán, chuẩn mực kế toán Việt Nam
B. Hướng dẫn thực hiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Mời bạn đón đọc.