Trong lần tái bản này, quyển sách KINH TẾ HỌC TRONG CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI nhằm tạo cho sinh viên quan tâm đến việc nghiên cứu về kinh tế học và đưa ra một khung cơ bản và các công cụ phân tích hữu dụng trong việc phân tích các vấn đề xã hội.
Nội dung sách chia làm 16 chương và một phần trình bày về các thuật ngữ, xoay quanh các vấn đề: cuộc sống nghèo khổ trên thế giới và kinh tế học, sự phân bố nguồn lực trong nền kinh tế thị trường, kinh tế học trong vấn đề ô nhiễm môi trường, quyền lực độc quyền trên góc độ kinh tế học, hoạt động kinh doanh trong thể thao, các vấn đề thương mại quốc tế, ảnh hưởng kinh tế của lạm phát… Đồng thời, sách còn bổ sung nhiều nội dung mới bằng cách tiếp cận vấn đề bằng cách so sánh và đối chiếu việc phân bố nguồn trong một nền kinh tế thị trường, như hợp chủng quốc Hoa Kỳ, với một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, như Liên Xô cũ…
Mục Lục:
Lời nói đầu
CHƯƠNG 1
Sự cùng cực của con người: Vấn đề quan trọng nhất
CHƯƠNG 2
Các hệ thống kinh tế, phân bổ nguồn lực và đời sống xã hội.
– Bài học từ sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết.
CHƯƠNG 3
Kinh tế học trong giáo dục đại học: Ai hưởng lợi và ai trả chi phí?
CHƯƠNG 4
Kinh tế học trong tội phạm và phòng chống tội phạm: Bao nhiêu là quá nhiều
CHƯƠNG 5
Các vấn đề ô nhiễm – Có phải chúng ta làm bẩn chính ngôi nhà của mình?
CHƯƠNG 6
Các vấn đề y tế – Dịch vụ y tế có hiệu quả không?
CHƯƠNG 7
Vấn đề nghèo khổ: Nghèo khổ có cần thiết?
CHƯƠNG 8
Phân biệt đối xử: Cái giá cao cho sự thành kiến
CHƯƠNG 9
Kinh tế học trong kinh doanh tập đoàn: Ai làm gì cho ai?
CHƯƠNG 10
Quy định và việc bãi bỏ quy định hàng không: Ai sẽ được lợi từ quy định?
CHƯƠNG 11
Kinh tế học của thể thao chuyên nghiệp: Tỷ số thực tế là gì?
CHƯƠNG 12
Chủ nghĩa bảo hộ chống lại mậu dịch tự do:
Chúng ta có thể ngăn chính chúng ta khỏi sự thịnh vượng được không?
CHƯƠNG 13
Các vấn đề về thất nghiệp:
Tại sao chúng ta lãng phí các nguồn lực lao động của chúng ta?
CHƯƠNG 14
Lạm phát: Làm thế nào để đồng thời được và mất?
CHƯƠNG 15
Chi tiêu chính phủ và các vấn đề thuế: Ai được và ai mất?
CHƯƠNG 16
Khoản nợ lớn của quốc gia có phải là điều tồi tệ?
Thuật ngữ
Mời bạn đón đọc.
Nội dung sách chia làm 16 chương và một phần trình bày về các thuật ngữ, xoay quanh các vấn đề: cuộc sống nghèo khổ trên thế giới và kinh tế học, sự phân bố nguồn lực trong nền kinh tế thị trường, kinh tế học trong vấn đề ô nhiễm môi trường, quyền lực độc quyền trên góc độ kinh tế học, hoạt động kinh doanh trong thể thao, các vấn đề thương mại quốc tế, ảnh hưởng kinh tế của lạm phát… Đồng thời, sách còn bổ sung nhiều nội dung mới bằng cách tiếp cận vấn đề bằng cách so sánh và đối chiếu việc phân bố nguồn trong một nền kinh tế thị trường, như hợp chủng quốc Hoa Kỳ, với một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, như Liên Xô cũ…
Mục Lục:
Lời nói đầu
CHƯƠNG 1
Sự cùng cực của con người: Vấn đề quan trọng nhất
CHƯƠNG 2
Các hệ thống kinh tế, phân bổ nguồn lực và đời sống xã hội.
– Bài học từ sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết.
CHƯƠNG 3
Kinh tế học trong giáo dục đại học: Ai hưởng lợi và ai trả chi phí?
CHƯƠNG 4
Kinh tế học trong tội phạm và phòng chống tội phạm: Bao nhiêu là quá nhiều
CHƯƠNG 5
Các vấn đề ô nhiễm – Có phải chúng ta làm bẩn chính ngôi nhà của mình?
CHƯƠNG 6
Các vấn đề y tế – Dịch vụ y tế có hiệu quả không?
CHƯƠNG 7
Vấn đề nghèo khổ: Nghèo khổ có cần thiết?
CHƯƠNG 8
Phân biệt đối xử: Cái giá cao cho sự thành kiến
CHƯƠNG 9
Kinh tế học trong kinh doanh tập đoàn: Ai làm gì cho ai?
CHƯƠNG 10
Quy định và việc bãi bỏ quy định hàng không: Ai sẽ được lợi từ quy định?
CHƯƠNG 11
Kinh tế học của thể thao chuyên nghiệp: Tỷ số thực tế là gì?
CHƯƠNG 12
Chủ nghĩa bảo hộ chống lại mậu dịch tự do:
Chúng ta có thể ngăn chính chúng ta khỏi sự thịnh vượng được không?
CHƯƠNG 13
Các vấn đề về thất nghiệp:
Tại sao chúng ta lãng phí các nguồn lực lao động của chúng ta?
CHƯƠNG 14
Lạm phát: Làm thế nào để đồng thời được và mất?
CHƯƠNG 15
Chi tiêu chính phủ và các vấn đề thuế: Ai được và ai mất?
CHƯƠNG 16
Khoản nợ lớn của quốc gia có phải là điều tồi tệ?
Thuật ngữ
Mời bạn đón đọc.