Khoa Học – Công Nghệ Malt Và Bia:
Cuốn sách “Khoa Học – Công Nghệ Malt Và Bia” là một cuốn giáo trình, sách đã được tập hợp và chắt lọc từ nhiều tư liệu về khoa học và công nghệ sản xuất malt và bia của các nước khác nhau (Anh, Pháp, Na, Tiệp) để phục vụ cho các đối tượng khác nhau như sinh viên, cán bộ làm việc liên ngành.
Bia là loại nước giải khát có truyền thống lâu đời, có giá trị dinh dưỡng cao và có độ cồn thấp, mùi vị thơm, ngon và bổ dưỡng. Uống bia với một lượng thích hợp không những có lợi cho sức khoẻ, ăn cơm ngon, dễ tiêu hoá mà còn giảm được sự mệt mỏi sau ngày làm việc mệt nhọc. Khi đời sống kinh tế xã hội phát triển nhu cầu tiêu thụ bia của con người ngày càng tăng, thậm chí trở thành loại nước giải khát không thể thiếu hàng ngày đối với mỗi người dân phương Tây.
So với những loại nước giải khát khác, bia có chứa một lượng cồn thấp (3-8%), và nhờ có CO2giữ được trong bia nên tạo nhiều bọt khi rót, bọt là đặc tính ưu việt của bia.
Về mặt dinh dưỡng, một lít bia có chất lượng trung bình tương đương với 25g thịt bò hoặc 150g bánhmỳ loại một, hoặc tương đương với nhiệt lượng là 500 kcal. Vì vậy bia được mệnh danh là bánh mỳ nước.
Ngoài ra trongbia còn có vitamin B1, B2, nhiều vitamin PP và axit amin rất cần thiết cho cơ thể. Theo Hopkins, trong 100ml bia 10% chất khô có: 2,5-5mg vitamin B1, 36 – 36mg vitamin B2 và PP. Chính vì vậy từ lâu bia đã trở thành thứ đồ uống quen thuộc được rất nhiều người ưa thích.
Đối với ngân sách quốc dân, ngành bia đã đóng góp một tỷ trọng không nhỏ. Một bài toán kinh tế kỹ thuật đã và đang được đặt ra cho ngành bia Việt Nam: làm thế nào giảm được giá thành đầu tưmà vẫn đảm bảo chất lượng bia, công nghệ đạt trình độ các nước tiên tiến. Mô hình tối ưu hoá là: ta tự chế tạo trong nước các thiết bị không sinh công theo công nghệ tiên tiến trên thế giới. Thực tế trong sản xuất đã khẳng định xu thế đó là đúng. Việc chế tạo các thiết bị đó đã được một vài công ty chế tạo, tuy nhiên kết cấu tối ưu vẫn là một câu hỏi lớn cho các nhà thiết kế chế tạo.
Mục Lục:
Lời nói đầu
Phần mở đầu: Lịch sử công nghệ ngành sản xuất bia
Phần 1: Nguyên liệu sản xuất bia
Chương 1: Hạt đại mạch
Chương 2: Hoa houblon
Chương 3: Nước và nguyên liệu thay thế
Chương 4: Nấm men bia
Chương 5: Các nguyên liệu phụ khác.
Phần 2: Công nghệ sản xuất malt và bia
Chương 6: Công nghệ sản xuất malt
Chương 7: Quá trình sản xuất dịch đường
Chương 8: Quá trình lên men bia
Chương 9: Lọc trong và bão hoà CO2
Chương 10: Hoàn thiện sản phẩm
Chương 11: Đánh giá chất lượng bia thành phẩm
Chương 12: Hệ thống làm sách và khử trùng
Chương 13: Xử lý chất thải và bảo vệ môi trường của nhà máy bia.
Mời bạn đón đọc.
Cuốn sách “Khoa Học – Công Nghệ Malt Và Bia” là một cuốn giáo trình, sách đã được tập hợp và chắt lọc từ nhiều tư liệu về khoa học và công nghệ sản xuất malt và bia của các nước khác nhau (Anh, Pháp, Na, Tiệp) để phục vụ cho các đối tượng khác nhau như sinh viên, cán bộ làm việc liên ngành.
Bia là loại nước giải khát có truyền thống lâu đời, có giá trị dinh dưỡng cao và có độ cồn thấp, mùi vị thơm, ngon và bổ dưỡng. Uống bia với một lượng thích hợp không những có lợi cho sức khoẻ, ăn cơm ngon, dễ tiêu hoá mà còn giảm được sự mệt mỏi sau ngày làm việc mệt nhọc. Khi đời sống kinh tế xã hội phát triển nhu cầu tiêu thụ bia của con người ngày càng tăng, thậm chí trở thành loại nước giải khát không thể thiếu hàng ngày đối với mỗi người dân phương Tây.
So với những loại nước giải khát khác, bia có chứa một lượng cồn thấp (3-8%), và nhờ có CO2giữ được trong bia nên tạo nhiều bọt khi rót, bọt là đặc tính ưu việt của bia.
Về mặt dinh dưỡng, một lít bia có chất lượng trung bình tương đương với 25g thịt bò hoặc 150g bánhmỳ loại một, hoặc tương đương với nhiệt lượng là 500 kcal. Vì vậy bia được mệnh danh là bánh mỳ nước.
Ngoài ra trongbia còn có vitamin B1, B2, nhiều vitamin PP và axit amin rất cần thiết cho cơ thể. Theo Hopkins, trong 100ml bia 10% chất khô có: 2,5-5mg vitamin B1, 36 – 36mg vitamin B2 và PP. Chính vì vậy từ lâu bia đã trở thành thứ đồ uống quen thuộc được rất nhiều người ưa thích.
Đối với ngân sách quốc dân, ngành bia đã đóng góp một tỷ trọng không nhỏ. Một bài toán kinh tế kỹ thuật đã và đang được đặt ra cho ngành bia Việt Nam: làm thế nào giảm được giá thành đầu tưmà vẫn đảm bảo chất lượng bia, công nghệ đạt trình độ các nước tiên tiến. Mô hình tối ưu hoá là: ta tự chế tạo trong nước các thiết bị không sinh công theo công nghệ tiên tiến trên thế giới. Thực tế trong sản xuất đã khẳng định xu thế đó là đúng. Việc chế tạo các thiết bị đó đã được một vài công ty chế tạo, tuy nhiên kết cấu tối ưu vẫn là một câu hỏi lớn cho các nhà thiết kế chế tạo.
Mục Lục:
Lời nói đầu
Phần mở đầu: Lịch sử công nghệ ngành sản xuất bia
Phần 1: Nguyên liệu sản xuất bia
Chương 1: Hạt đại mạch
Chương 2: Hoa houblon
Chương 3: Nước và nguyên liệu thay thế
Chương 4: Nấm men bia
Chương 5: Các nguyên liệu phụ khác.
Phần 2: Công nghệ sản xuất malt và bia
Chương 6: Công nghệ sản xuất malt
Chương 7: Quá trình sản xuất dịch đường
Chương 8: Quá trình lên men bia
Chương 9: Lọc trong và bão hoà CO2
Chương 10: Hoàn thiện sản phẩm
Chương 11: Đánh giá chất lượng bia thành phẩm
Chương 12: Hệ thống làm sách và khử trùng
Chương 13: Xử lý chất thải và bảo vệ môi trường của nhà máy bia.
Mời bạn đón đọc.