Giúp Trẻ Biết Tự Thể Hiện Bản Thân
Nội Dung:
CHƯƠNG 1 : Cần bồi dưỡng cho trẻ năng lực sinh tồn và tính nhẫn nại
Năng lực sinh tồn và bản năng vốn có
Yếu tố cơ bản của năng lực sinh tồn
Quá trình thỏa mãn ham muốn sẽ dần làm mất đi tính tự chủ
Bồi dưỡng tính nhẫn nại là yếu tố không thể thiếu
CHƯƠNG 2 : Bồi dưỡng cho trẻ tính nhẫn nại
Bồi dưỡng cho trẻ tính kiềm chế khi bị cự tuyệt
Thỏa hiệp sẽ trở thành thói quen xấu cho trẻ
Đồ chơi đầy đủ sẽ làm mất đi trí tưởng tượng của trẻ
Tùy tiện lấy đồ của người khác sẽ dẫn đến trộm cắp
Tiêu tiền vặt sẽ làm giảm đi ý thức tiêu tiền của trẻ
Bồi dưỡng cho trẻ năng lực tự kiềm chế
Trẻ hiểu “chờ đợi”,“nhẫn nại” mới có thể sống vui vẻ
Không đạt được chắc chắn sẽ dẫn đến trò quậy phá
Tiếp xúc nhiều với nhóm bạn có thể tạo cho trẻ tính hoà đồng
Cách nuôi dạy trẻ không thích hợp sẽ dẫn đến việc trẻ sẽ tự coi mình là trung tâm
Kén ăn đã được hình thành ở giai đoạn trẻ còn rất nhỏ
Cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt là không khoa học
Để trẻ kiên trì ăn hết thức ăn mà trẻ không thích
CHƯƠNG 3 : Bồi dưỡng tính tự chủ cho trẻ
Buông tay thích hợp sẽ bồi dưỡng tính tự chủ, tự lập
Chỉ ra sai sót là việc bình thường, quan trọng là hãy để trẻ tự làm lấy
“Không gọi không làm” chỉ có thể dẫn đến “gọi rồi cũng không làm”
“Quan tâm” quá nhiều sẽ tạo áp lực cho trẻ
Bênh vực sẽ làm cho trẻ nghĩ mình rất quan trọng
“Trẻ giỏi” thường sẽ trốn tránh khó nhọc
Giáo dục tự cho là “chính xác” sẽ dẫn đến trẻ cự tuyệt giao lưu với người lớn
Giúp trẻ làm hết mọi việc chỉ làm mất đi sự ham muốn làm việc của trẻ
Chê bai sẽ làm mất đi sự tín nhiệm của trẻ
Dọa nạt chỉ làm cho trẻ bỏ ngoài tai những lời cha mẹ nói
CHƯƠNG 4 : Bồi dưỡng cho trẻ năng lực tự thể hiện mình
Sự mài giũa của bạn bè sẽ giúp cho trẻ có dũng khí nói “không”
Tôn trọng khi trẻ nói không là điều rất quan trọng
Tranh cãi và tranh giành hợp lý sẽ tạo nên tính tự chủ cho trẻ
Tập cho trẻ biết nói “không”
Tính chất của từ “không” khi trẻ nổi cáu và khi trẻ nhấn mạnh ý kiến của mình là hoàn toàn không giống nhau
Tạo cơ hội cho trẻ tự phán đoán
Bồi dưỡng cho trẻ năng lực suy nghĩ độc lập và hành động
Trẻ “chỉ biết đợi lệnh mới làm” là do cha mẹ tạo nên
Khi ở độ tuổi đi nhà trẻ nên để trẻ cảm nhận được những niềm vui trong các trò chơi, đây là điều quan trọng
Người mẹ trả lời nhiêt tình câu hỏi của người khác, có thể tạo cho trẻ thói quen lắng nghe
Lúc nào cũng có mẹ bên cạnh sẽ làm giảm đi năng lực biểu đạt ngôn ngữ của trẻ
Người mẹ xem thường người khác là gieo hậu quả xấu sẽ bị con mình xem thường
Bồi dưỡng cho trẻ phải nghiêm túc lắng nghe người khác nói, trước tiên là sự nhẫn nại lắng nghe trẻ nói
CHƯƠNG 5 : Bồi dưỡng cho trẻ năng lực tự kiềm chế
Ngủ sớm dậy sớm sẽ giúp cho trẻ kiềm chế những hành động của mình
Đối với trẻ có “hoạt động vào ban đêm” rất dễ bị ảnh hưởng ở các phương diện
Thời gian biểu của người lớn và trẻ không giống nhau
Tập cho trẻ ngủ sớm dậy sớm
Người mẹ có tính nhẫn nại có thể bồi dưỡng cho trẻ năng lực tự sắp xếp dọn dẹp
Phải để trẻ biết việc dọn dẹp thu xếp là của mọi người trong nhà
Tư tưởng “rốt cuộc rồi mẹ cũng giúp mình” chỉ làm cho trẻ mất đi năng lực tự thu xếp
Học cách dọn dẹp phải bắt đầu ngay từ khi còn nhỏ
Không nên quá chú trọng sự hoàn mỹ
Người mẹ có giáo dục, biết cách điều khiển sẽ tạo cho con mình tính bình tĩnh
Nên tập cho trẻ tuân thủ quy tắc ngay từ nhỏ
Nguyên nhân chủ yếu tạo cho trẻ có tính ỷ lại chính là cha mẹ
Nắm vững cách thức ăn cơm có thể bồi dưỡng cho trẻ tính nhẫn nại
Nghiêm túc ăn cơm là bước đầu của việc tuân thủ lễ nghi
Ăn cơm có thể bồi dưỡng cho trẻ tính chú ý, tính tự chủ và hiểu lễ tiết
CHƯƠNG 6 : Giáo dục trẻ biết tự điều khiển
Cách nuôi dạy trẻ “vừa khóc đã bế lên”, “vừa khóc đã cho bú sữa” là sai lầm
“Không để trẻ khóc” là quan niệm sai lầm
Chiều chuộng trẻ sẽ làm trẻ ngộ nhận rằng lúc nào mẹ cũng ở bên cạnh mình
Đôi khi để trẻ khóc là điều cần thiết
Có thể dỗ trẻ trước khi ngủ nhưng không cần thiết ngủ với trẻ
Để trẻ ngủ một mình có thể tạo cho trẻ tính độc lập
Cùng ngủ với trẻ chỉ tạo cho trẻ có thói quen tưởng mình là trung tâm
Những trẻ xem tivi và vidéo nhiều sẽ không biết lắng nghe và suy nghĩ
Tivi và vidéo chỉ có thể làm tiêu hao “lòng hăng hái” của trẻ
Nên dạy cho trẻ chơi một mình ngay từ khi còn nhỏ
Tivi có thể là công cụ làm cho trẻ có xu hướng bạo lực
Kết luận.
Mời bạn đón đọc.