Nội Dung:
Chương 1: Khái niệm, lịch sử phát triên và nguồn của luật quốc tế
1/ Khái niệm
2/ Lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế
3/ Nguồn gốc của luật quốc tế
4/ Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia
Chương 2: Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế
1/ Khái niệm
2/ Nội dung các nguyên tắc cơ bản
Chương 3: Chủ thể luật quốc tế
1/ Khái niệm
2/ Quốc gia – Chủ thể cơ bản của luật quốc tế
3/ Các chủ thể khác của luật quốc tế
4/ Công nhận quốc tế
5/ Kế thừa trong luật quốc tế
Chương 4: Luật điều ước quốc tế
1/ Khái niệm
2/ Khái niệm điều ước quốc tế
3/ Ký kết điều ước quốc tế
4/ Hiệu lực của điều ước quốc tế
Chương 5: Dân cư trong luật quốc tế
1/ Các vấn đề pháp lý quốc tế về quốc tịch
2/ Chế độ pháp lý người nước ngoài
3/ Vấn đề bảo hộ công dân
Chương 6: Luật quốc tế về quyền con người
1/ Khái niệm
2/ Quyền cơ bản của con người trong luật quốc tế
3/ Cơ chế bảo vệ và phát triển quyền con người trong luật quốc tế
4/ Thực thi nghĩa vụ thành viên các điều ước quốc tế về quyền con người của các quốc gia
5/ Pháp luật Việt Nam về quyền con người
Chương 7: Lãnh thổ trong luật quốc tế
1/ Khái niệm
2/ Lãnh thổ quốc gia
3/ Biên giới quốc gia
4/ Bắc cực
5/ Nam cực
Chương 8: Luật biển quốc tế
1/ Khái niệm
2/ Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
3/ Các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán
4/ Các vùng biển không thuộc quyền tài phán quốc gia
5/ Các vùng biển đặc thù
Chương 9: Luật hàng không quốc tế
1/ Khái niệm
2/ Chế định pháp lý quốc tế về vùng trời quốc gia, phương tiện bay và phi hành đoàn
3/ Điều chỉnh pháp lý việc vận chuyển hàng không quốc tế
Chương 10: Luật vũ trụ quốc tế
1/ Khái niệm
2/ Chế độ pháp lý khoảng không vũ trụ và các hành tinh
3/ Quy chế pháp lý phương tiện bay và phi hành đoàn vũ trụ
4/ Trách nhiệm pháp lý quốc tế trong luật vũ trụ
Chương 11: Luật tổ chức quốc tế
1/ Khái niệm
2/ Những vấn đề pháp lý cơ bản về tổ chức quốc tế
3/ Khái quát về một số tổ chức quốc tế
Chương 12: Luật ngoại giao và lãnh sự
1/ Khái niệm
2/ Cơ quan đại diện ngoại giao
3/ Cơ quan lãnh sự
4/ Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao, lãnh sự
5/ Quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho tổ chức quốc tế và phái đoàn đại diện của quốc gia tại tổ chức quốc tế
Chương 13: Giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế
1/ Khái quát
2/ An ninh tập thể
3/ Giải trừ quân bị
4/ Các biện pháp củng cố lòng tin và đảm bảo an ninh quốc tế
Chương 14: Luật quốc tế về hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm
1/ Khái quát hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm
2/ Tương trợ tư pháp về hình sự và dẫn độ theo luật quốc tế hiện đại
3/ Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm có tính chất quốc tế
Chương 15: Luật quốc tế nhân đạo
1/ Khái niệm
2/ Nội dung pháp lý cơ bản của luật quốc tế nhân đạo
Chương 16: Giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế
1/ Khái niệm
2/ Các phương thức hòa bình để giải quyết tranh chấp quốc tế
Chương 17: Các cơ quan tài phán quốc tế
1/ Khái niệm
2/ Các thiết chế tòa án quốc tế
3/ Các thiết chế trọng tài quốc tế
4/ Cơ quan tài phán quốc tế khác
Chương 18: Luật môi trường quốc tế
1/ Khái niệm
2/ Các vấn đề pháp lý cơ bản
Chương 19: Luật kinh tế quốc tế
1/ Khái quát
2/ Điều chỉnh pháp lý quan hệ kinh tế quốc tế
3/ Những thiết chế kinh tế quốc tế hiện hành
Chương 20: Trách nhiệm pháp lý quốc tế
1/ Khái niệm
2/ Vi phạm pháp luật quốc tế
3/ Trách nhiệm pháp lý quốc tế do vi phạm pháp luật quốc tế
4/ Trách nhiệm vật chất đối với thiệt hại gây ra bởi hành vi luật quốc tế không cấm
5/ Trách nhiệm pháp lý quốc tế của tổ chức quốc tế.
Mời các bạn đón đọc.