Mục Lục:
CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG KẾ TOÁN
1.1 Kế toán và môi trường kế toán
1.2 Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán
1.3 Ảnh hưởng của các tổ chức nghề nghiệp kế toán
1.4 Sự phát triển các chuẩn mực kế toán
1.5 Các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi (Gaap)
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH KẾ TOÁN CƠ BẢN
2.1 Kế toán là một hệ thống thông tin
2.1.1 Tình trạng tài chính và phương trình kế toán
2.1.2 Ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế đến tình trạng tài chính
2.1.3 Thông tin qua báo cáo tài chính
2.2 Hệ Thống Kế Toán Kép
2.2.1 Ghi nhận, Đánh giá, và Phân loại
2.2.2 Tài khoản và hệ thống kế toán kép
2.2.3 Ghi chép nghiệp vụ và chuyển sổ
2.2.4 Bảng cân đối thử
2.3 Xác định kết quả kinh doanh và Quá trình điều chỉnh
2.3.1 Những vấn đề hạch toán
2.3.2 Quá trình điều chỉnh
2.3.3 Bảng Cân đối đã điều chỉnh (ATB)
2.4 Hoàn tất một chu trình kế toán
2.4.1 Mở rộng hệ thống kế toán
2.4.2 Các Bút toán khoá sổ
2.4.3 Bút toán đảo – Bước đầu tiên trong kỳ kế toán mới (tùy chọn)
2.4.4 Bảng Nháp – Một Công Cụ Của Kế Toán
CHƯƠNG 3: kế toán trong công ty thương mại
3.1 Báo cáo thu nhập trong công ty thương mại
3.2 Kế toán doanh thu bán hàng
3.2.1 Tổng doanh thu
3.2.2 Hàng bán bị trả lại và giảm giá
3.2.3 Chiết khấu bán hàng
3.2.4 Kế toán chi phí hoạt động
3.2.5 Xác định kết quả kinh doanh
3.2.6 Bảng tính nháp trong công ty thương mại
3.3 Kế toán trong công ty thương mại áp dụng
hệ thống tồn kho định kỳ
3.3.1 Báo cáo thu nhập
3.3.2 Kế toán doanh thu bán hàng
3.3.3 Kế toán gia vốn hàng bán
3.3.4 Kế toán chi phí hoạt động
3.3.5 Xác định kết quả kinh doanh
3.3.6 Lập bảng tính nháp theo hệ thống tồn kho định kỳ
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN NGẮN HẠN
4.1 Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền
4.1.1 Kiểm soát nội bộ đối với tiền
4.1.2 Quỹ lặt vặt
4.2 Kế toán đầu tư ngắn hạn
4.2.1 Phân loại các khoản đầu tư
4.2.2 Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn
4.2.3 Kế toán chứng khoán thương mại
4.2.4 Lãi và lỗ từ việc bán chứng khoán
4.2.5 Đầu tư trái phiếu giữa hai kỳ trả lãi
4.3 Kế toán khoản phải thu & nợ khó đòi
4.3.1 Kế toán khoản phải thu và nợ khó đòi
4.3.2 Ước tính chi phí nợ khó đòi
4.3.3 Xóa sổ khoản nợ khó đòi
4.3.4 Khôi phục lại khoản phải thu đã xóa sổ
4.4 Kế toán thương phiếu phải thu
4.4.1 Thương phiếu phải thu
4.4.2 Kế toán thương phiếu phải thu
4.5 Đánh giá hàng tồn kho
4.5.1 Ảnh hưởng của việc đánh giá chính xác hàng tồn kho đến các báo cáo tài chính
4.5.2 Phương pháp đánh giá hàng tồn kho theo giá gốc
4.5.3 Đánh giá hàng tồn kho theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá
thị trường (LCM)
4.5.4. Đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp ước tính
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TÀI SẢN DÀI HẠN
5.1 Tính chất của tài sản dài hạn
5.2 Bất động sản, nhà xưởng, và thiết bị
5.2.1 Nguyên giá hình thành của bất động sản, nhà xưởng, và thiết bị
5.2.2 Kế toán khấu hao
5.2.3 Sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn
5.2.4 Thanh lý các tài sản khấu hao
5.3 Kế toán tài nguyên thiên nhiên
5.4 Kiểm soát tài sản vô hình
5.4.1 Tổng quan về Tài sản vô hình
5.4..2 Phân loại Tài sản vô hình
5.5 Kiển soát tài sản cố định
5.6 Đầu tư dài hạn
5.6.1 Đầu tư dài hạn về cổ phiếu
5.6.2 Đầu tư dài hạn về trái phiếu
CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ
6.1 Định nghĩa và phân loại nợ phải trả
6.2 Nợ ngắn hạn
6.2.1 Kiểm soát khả năng thanh toán và dòng tiền
6.2.2 Những thành phần thông thường của nợ ngắn hạn
6.2.3 Nợ tiềm ẩn
6.3 Nợ phải trả dài hạn
6.3.1 Thương phiếu phải trả dần
6.3.2 Trái phiếu phải trả
CHƯƠNG 7: VỐN CỦA THÀNH VIÊN GÓP VỐN VÀ VỐN
CỔ PHẦN
7.1 Công ty hợp danh
7.1.1 Tính chất của công ty hợp danh
7.1.2 Kế toán đầu tư của các thành viên
7.1.3 Phân Chia Lãi hoặc Lỗ
7.1.4 Tham gia vào hay rút ra khỏi một hợp danh
7.2 Công ty cổ phần.
Mời bạn đón đọc.