Sinh học là khoa học nghiên cứu về các đối tượng sống, từ nhỏ bé nhất, sơ đẳng nhất như virus, vi khuẩn, tế bào tới các sinh vật bậc cao rồi tới người. Sinh học nghiên cứu các đối tượng, tìm ra các quy luật phát triển của chúng. Phương pháp của các nhà sinh học thiên về nghiên cứu mô tả hiện tượng một cách định tính để tìm ra bản chất của chúng.
Công nghệ sinh học chia ra các phần như sau: công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào, công nghệ enzym, công nghệ gen. Theo thứ tự nêu trên, công nghệ nêu trước là nền tảng cho công nghệ nêu sau, công nghệ nêu sau sẽ được tiến hành tốt trên cơ sở đã thực hiện tốt các công nghệ nêu trước và có tác động trở lại tới sự phát triển của công nghệ nêu trước. Có thể nói, công nghệ vi sinh đã được ứng dụng hàng nghìn năm nay, từ khi người ta biết lên men rượu và lên men dấm.
Mục Lục:
1. Động học xúc tác enzym
1.1. Đặc trưng của enzym
1.1.1. Định nghĩa tính chất
1.1.2. Cấu trúc enzy,
1.1.3. Phân loại và gọi tên enzym
1.1.4. Thí dụ phản ứng đặc trưng của một số enzym
1.1.5. Hệ enzym
1.2. Đặc tính xúc tác enzym
1.2.1. Tính đặc hiệu
1.2.2. Tính chất xúc tác
1.2.3. Các giả thiết cơ chế xúc tác enzym
1.2.4. Ứng dụng enzym trong công nghiệp thực phẩm, rượu, bia
1.2.5. Enzym trong phân tích
1.2.6. Ứng dụng enzym trong y, dược
1.2.7. Sử dũng enzym để giải quyết vấn đề năng lượng
1.3. Động học phản ứng enzym hai giai đoạn
1.3.1. Phương trình động học – phương trình Michaelis – menten
1.3.2. Xác định các thông số động học
1.4. Hiện tượng ức chế
1.4.1. Ức chế hỗn hợp
1.4.2. Ức chế hoàn toàn cạnh tranh
1.4.3. Ức chế hoàn toàn không cạnh tranh
1.4.4. Ức chế không hoàn toàn không cạnh tranh
1.4.5. Ức chế hoàn toàn thiếu cạnh tranh
1.4.6. Ức chế không hoàn toàn thiếu cạnh tranh
1.4.7. Ức chế không cạnh tranh
1.4.8. Ức chế giả cạnh tranh
1.4.9. Phân biệt các trường hợp ức chế
1.4.10. Ức chế bởi cơ chất
1.4.11. Ức chế bởi sản phẩm
1.5. Hiện tượng hoạt hoá
1.5.1. Hoạt hoá hỗn hợp
1.5.2. Hoạt hoá đồng lực
1.5.3. Hoạt hoá không cạnh tranh
1.5.4. Hoạt hoá thiếu cạnh tranh
1.5.5. Hoạt hoá bởi cơ chất
1.6. Phản ứng enzym ba giai đoạn
1.6.1. Phương trình động học của phản ứng
1.6.2. Ảnh hưởng của tác nhân chọn lọc đến quá trình axyl hoá
1.6.3. Ảnh hưởng của tác nhân chọn lọc đến quá trình deaxyl hoá
1.6.4. Động học của quá trình ức chế peroxydase bời ion Hg
1.7. Dạng tích phân của phương trình động học các phản ứng enzym theo cơ chế Michaelis – menten
1.7.1. Phương trình Michaelis – menten trong dạng tích phân
1.7.2. Phương trình động học trong dạng tích phân của phảhn ứng ức chế cạnh tranh bởi sản phẩm
1.8. Động học của phản ứng enzym trong trạng thái không ổn định
1.8.1. Phương pháp nghiên cứu
1.8.2. Phản ứng với sự tham gia của một hợp cấht trung gian
1.8.3. Động học quá trình khử hoạt tính enzym
1.8.4. Động học quá trình khử hoạt tính enzym
1.9.. Ứng dụng lý thuyết đồ thị để lập các phương trình động học của phản ứng enzym
1.9.1. Một số khái niệm cơ bản trong cảu lý thuyết đồ thị
1.9.2. Ứng dụng lý thuyết đồ thị đề tìm phương trình động học tốc độ của phẩn ứng enzym ở trạng thái ổn định
1.9.3. Phương pháp Fromm để lập phương tình động học, phản ứng enzym phức tạp ở trạng thái ổn định
2. Động học quá trình nuôi cấy vi sinh vật
2.1. Động học của quá trình sinh trưởng vi sinh vật
2.1.1. Các đặc trưng động học của quá trình sinh trưởng
2.1.2. Hiệu xuất của quá trình sinh trưởng vi sinh vật
2.1.3. Các giai đoạn páht triển của vi sinh vật trong quá trình sinh trưởng
2.1.4. Sự phụ thuộc tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật
2.1.5. Ảnh hưởng nhiệt độ tới quá trình sinh trưởng của vi sinh vật
2.1.6. Động học quá trình chết của vi sinh vật
2.2.. Một số đặc trưng trong quá trình phát triển của vi sinh vật
2.2.1. Sự biến đổi của axit nucleic trong quá trình nuôi cấy
2.2.2. Hiện trượng stress
2.2.3. Sự biến đổi các hợp cấht phosphat
2.3.. Nuôi cấy liên tục
2.3.1. Nuôi cấy liên tục theo chế độ chemostat một giai đoạn có khuấy trộn đều
2.3.2. Mô hình của quá trình sinh trưởng
2.3.3. Chemostat một giai đoạn cùng với sự sử dụng lại tế bào.
Mời bạn đón đọc.