Quyển sách “Đạo làm người” thực ra là những luân lý, những đức tính của người xưa. Đó là những lời vàng ngọc, châu báu dạy về cách làm người và đối nhân xử thế. Những đức tính ấy bình thường nhưng cao quí mà nhiều người trong chúng ta mong muốn có được.
Trong thời đại khoa học ngày nay ngồi giảng những luân lý của thánh hiền ngày xưa có vẻ như không còn hợp lý của thánh hiền ngày xưa có vẻ như không còn hợp thời. Thực ra những luân lý ấy có chỗ trừu tường và quá xưa! Nhưng nếu chúng ta đọc với tinh thần suy luận để chọn lọc, rút ra những kinh nghiệm cho bản thân, phát triển phù hợp với thực tế đời sống thiết nghĩ cũng không phải không bổ ích.
Mục lục:
Phần I: Luân lý người xưa
Làm thiện để giữ bản tính của trời cho
Ý nghĩa và việc làm phải theo lẽ của trời
Phải tuân theo mệnh trời
Hiếu thảo với cha mẹ
Giữ mình cho ngay thẳng
Giữ yên bổn phận mình
Giữ lòng cho ngay thẳng
Răn giữ tính nết mình
Khuyên răn việc học hành
Dạy con
Phải luôn luôn xét lại lòng mình
Nói về chuyên lập thân
Nói về công việc trị nước nhà
Sửa trị việc gia đình
Phải giữ gìn đạo nghĩa
Phải ở theo lễ nghĩa
Phải giữ lòng tín cẩn
Nói năng
Giao thiệp với bạn bè
Đức hạnh của đàn bà con gái
Phần II: Nghệ thuật ở đời
Làm người khó
Chân thành
Giản dị
Khiêm tốn
Nhường nhịn
Vui tính
Vô tư
Biết hướng thượng
Lòng vị tha
Lòng nhân đạo
Lòng bao dung
Tính quảng đại
Phần III. Danh ngôn xử thế
Mời bạn đón đọc.