“… Việc trình bày rõ ràng những trường phái lớn của trào lưu tự do khuyến khích bạn đọc tiếp tục suy tưởng bằng cách tự mình tìm đọc những văn bản lớn được tác giả làm rõ một cách xác đáng” (Le Monde)
Mục lục
Dẫn nhập
Cái gọi là “nguyên lý không can thiệp”
Chớ nhầm lẫn ba dòng tư tưởng khác nhau
Một dự phóng cải cách lớn
Phương pháp được vận dụng trong sách này
I. Chủ nghĩa tự do và các học thuyết lớn về đạo đức
Những ý tưởng cơ bản và tính lâu đời của chúng
Các học thuyết quy phạm
Sự ra đời của chủ nghĩa tự do: ví dụ của chế độ nô lệ
Từ vựng và các khái niệm cơ bản của đạo đức học
II. Chủ nghĩa tự do công lơi
Một vài hiểu lầm: chủ nghĩa công lợi không phải thế!
“Học thuyết công lợi” theo những người bảo vệ nó: một quan điểm duy nhất
Lý thuyết công lợi về tự do
Hai “nguyên lý về tự do” của John Stuart Mill
Nguyên lí thứ hai của Mill
Học thuyết công lợi theo Rawls
Các phê phán tiêu chí công lợi
III. Pháp quyền tự nhiên và chủ nghĩa tự do
Pháp quyền tự nhiên và lí tính con người
Các “quyền con người”
Phê phán học thuyết quyền con người
Vài ví dụ áp dụng hai học thuyết đạo đức
IV. Chủ nghĩa tự do cực đoan
Thuyết nhất nguyên hay tính độc nhất của tiêu chí đạo đức tối thượng
“Tự do” như là tiêu chi đạo đức tối hậu
Pháp quyền tự nhiên, theo các nhà tự do cực đoan
Khi các nhà tự do cực đoan áp dụng nguyên lí tính hữu ích
Sự hài hòa tự phát của xã hội
V. Phê phán chủ nghĩa tự do
Phê pháp của phái công lợi đối với chủ nghĩa tự do
Các quyền mới về quyền con người chống chủ nghĩa tự do
Phê phán của Keynes đối với chủ nghĩa tự do
Phê phán marxist đối với chủ nghĩa tự do
Kết luận
Bảng tra cứu
Mời bạn đón đọc.