Ông bà là những người đặc biệt. Họ đã nuôi dạy con cái họ, và đã học tập từ những thành công cũng như những sai lầm của họ. Nhiều người đã học để trở nên kiên nhẫn, sâu sắc, cống hiến phần lớn thời gian, sức lực và tình yêu cho gia đình.
Cuốn sách này được viết cho bạn – những người đang hoặc sẽ làm ông bà. Nội dung sách chứa đựng những thông tin rất thú vị và hữu ích, giúp bạn tìm hiểu về một vị trí, hoàn cảnh… có thể xảy đến với bạn và cách thức để trở thành những bậc ông bà mẫu mực, lý tưởng.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Hãy hiểu rằng bạn là một người mới
Hãy nhớ rằng bạn là ông bà của bọn trẻ
Hãy tự giữ cân bằng
Hãy phát triển “đôi ngũ” gia đình
Bắt đầu (và kết thúc) mỗi cuộc viếng thăm với một bản thành tích tốt
Hãy hòa giải với sự bừa bộn
Hãy nhớ lại những điều bạn đã không được phép làm
Không phải lúc nào bạn cũng phải tạo một thế giới thần tiên
Cần nhớ ba điều mà những đứa cháu cần và muốn là: Chú ý, chú ý và chú ý!
Hãy học nghệ thuật nói “Không”
Cải tiến nghệ thuật nói “Ừ”
Hãy chấp nhận rằng không hề có… bản sao
Mỗi đứa trẻ là một nghệ sĩ
Hãy để chúng nói
Hãy dạy chúng lòng biết ơn
Bạn không phải là người đọc được ý nghĩ, vậy hãy nêu những câu hỏi
Hãy mở rộng những kỳ vọng của bạn
Hãy tin tưởng (và tưởng tượng) trở lại
Hãy nhớ rằng nó không thành vấn đề
Hãy xem một nụ cười có thể làm được gì
Tranh thủ chợp mắt một chút cùng bọn trẻ
Hãy cùng nhau ngắm cảnh mặt trời lặn
Những tấm thiệp hoặc những lá thư đem lại sự ngạc nhiên
Hãy giới thiệu các cháu với bạn bè của bạn
Đừng phàn nàn hay kể lể những bực bội của bạn
Cho chúng “con dấu phê duyệt” của bạn
Hãy thể hiện – đừng nói suông – cho cháu bạn thấy rằng bạn yêu chúng
Hãy nhớ lại bạn cảm thấy khi còn nhỏ
Mỗi ngày nên dạy cháu bạn về một người đặc biệt nào đó
Đừng chấp nhất lời nói của chúng
Hãy nhớ rằng bạn đang bị quan sát
Hãy khích lệ bọn trẻ
Hãy nói – đừng thể hiện – rằng bạn đang bực bội
Hãy tạo ra một mối dây nối liền những khoảng cách
Chấp nhận tính bất chợt
Hãy sẵn sàng học hỏi từ cháu bạn
Hãy hãnh diện về chúng
Hãy học cách nhận ra lúc chúng buồn chán
Cùng nhau làm một số sưu tập ảnh hoặc nhật ký
Đừng lo về những gì có thể xảy ra
Hãy nhớ lại những gì bạn từng thích ở ông bà bạn
Những sự kiện đặc biệt chỉ là: đặc biệt
Đôi khi hãy giả vờ như chúng không liên quan gì tới bạn
Đừng nên lúc nào cũng bắt chúng giống như người khác
Nếu bạn nói, chúng sẽ lắng nghe – nhưng hãy làm điều này vào giờ ngủ
Hãy chia sẻ thế giới của chúng
Nên nhớ rằng các bạn có chung một điều – bố mẹ của chúng
Cháu bạn không đơn thuần giống con bạn
Hãy quan tâm đến khả năng trí tuệ của chúng
Hãy chăm sóc thân thể chúng
Thỉnh thoảng phải học cách không nghe thấy gì
Hãy tắt TV
Câu trả lời cho câu hỏi “Tại sao?” không phải là “Bởi vì”
Hãy làm quen với những đứa trẻ hàng xóm của bạn
Nên thường xuyên giải bày chính mình
Hãy tạo ra niềm say mê cống hiến
Hãy đi dạo
Chơi theo những mặt mạnh và chấp nhận những mặt yếu của chúng
Hãy cất đồng hồ của bạn đi
Hãy ý thức về những dấu hiệu tâm trạng của bạn
Hãy đón nhận “thảm họa bùng phát”
Hãy nhớ rằng không phải lúc nào khó cũng xấu cả
Hãy học cách kiểm tra những câu “Cháu muốn”
Hãy học cách “thư giản”
Hãy quan tâm chăm sóc tinh thần của bọn trẻ
Hãy vun đắp sự thông cảm – của bạn và của chúng
Hãy nói những gì bạn thực nghĩ, và thực nghĩ những gì bạn nói
Hãy dạy chúng thực sự quan tâm đến người khác
Chuyển giao những giá trị bằng ví dụ
Hãy dạy chúng về truyền thống
Hãy dành thời gian ở một mình cùng cháu bạn
Hãy tham gia bằng cách quan sát
Hãy học để có đầu óc phóng khoáng trong một thế giới thay đổi
Hãy nỗ lực thu hẹp khoảng cách thế hệ
Hãy thiết lập những ranh giới trong nhà bạn (nhưng cũng phải linh động)
Hãy là một cố vấn cho cháu bạn
Hãy trân trọng toàn bộ gia đình
Tuổi tác là một thái độ
Hãy yêu thương những điều nhỏ bé – chúng nhiều lắm
Khi tình hình trở nên khó khăn, hãy nhớ rằng tình yêu là chất keo
Hãy nói thẳng khi nó quá sức chịu đựng
Hãy để cháu bạn giúp bạn
Hãy nhớ rằng tất cả những đứa cháu đều bình đẳng
Hãy nhất trí sẽ đồng ý (hoặc không đồng ý) về kỷ luật và những vấn đề khác
Hãy bộc lộ tình cảm của bạn
Hãy cho chúng không gian – gần bạn và xa bạn
Hãy là một người kể chuyện
Hãy trân trọng sự khôn ngoan của riêng bạn
Hãy nhận ra tầm quan trọng và vai trò của bạn
Hãy chăm sóc bản thân bạn
Hãy cùng nhau tạo ra âm nhạc
Hãy là người cổ vũ tinh thần
Hãy yêu cầu cháu bạn trình bày quan điểm của chúng
Hãy tự thích nghi với tình huống khó khăn
Hãy chấp nhận phạm sai lầm
Hãy lắng nghe con bạn và tôn trọng quyền của chúng
Hãy là chỗ chú cho những đứa cháu tuổi thiếu niên của bạn
Hãy nhớ những gì bạn đã học được khi làm bố mẹ
“Tha thứ và quên” là quan trọng hơn bao giờ hết
Hãy nhớ rằng chúng sẽ luôn luôn nhớ đến bạn