Xem sách hay

Biên Khảo Về Người Tiền Sử

Mua ở đâu?
Trần Kim Thạch

Trần Kim Thạch

Nội dung: Tìm hiểu về nguồn gốc bản thân nói riêng, cũng như tìm về nguồn gốc loài người nói chung, là yêu cầu đầy hấp lực khiến con người tìm cách chinh phục những đỉnh cao khám phá.

Đọc cuốn “BIÊN KHẢO VỀ NGƯỜI TIỀN SỬ” là bạn đang làm một chuyến viễn du kỳ thú, ngược dòng thời gian để mở ra những cánh cửa mới lạ đầy ngạc nhiên về:

– Nguồn gốc của loài người.

– Quá trình thoát thai từ vượn sang người.

– Tiến trình văn hóa từ người cổ đại đến người hiện đại.

– Trung tâm văn minh cuối cùng – cầu nối sử và tiền sử.

MỤC LỤC

Giới thiệu

PHẦN THỨ NHẤT: Nguồn gốc loài người

CHƯƠNG I: DI TÍCH VÀ THÂN THỂ CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY

I. GIỐNG VƯỢN NGƯỜI (NHÂN HẦU)

II. GIỐNG NGƯỜI VƯỢN (HẦU NHÂN)

1- Người vượn Pinethecanthropus

2- Người vượn Sinanthropus

3- Người Piltdown

III. NGƯỜI TỐI CỔ

1- Người Heidelberg

2- Người Néanderthal

3- Người Rhodesia

4- Người Solo

IV. NGƯỜI HIỆN ĐẠI

1- Nhóm Cro – Magnon

2- Giống Chancelade

3- Giống Grimaldi

4- Giống Swanscombe

5- Giống Foutéchevade

6- Giống Ehringsdorf

7- Giống Steimheim

CHƯƠNG II: CON NGƯỜI XUẤT HIỆN BẰNG CÁCH NÀO?

I. NGƯỜI VÀ KHỈ

1- Giống nhau

2- Khác nhau

II. SỰ XUẤT HIỆN CỦA CON NGƯỜI

III. TẠI SAO GIỐNG KHỈ HÓA NGƯỜI LẠI PHẢI BỎ CÂY XUỐNG ĐẤT?

IV. VÌ SAO GIỐNG KHỈ HÌNH NGƯỜI KHÁC KHÔNG HÓA NGƯỜI ĐƯỢC?

CHƯƠNG III: CON NGƯỜI XUẤT HIỆN VÀO THỜI NÀO VÀ NƠI NÀO?

I. THỜI GIAN XUẤT HIỆN

II. NƠI XUẤT HIỆN

CHƯƠNG IV. TỔ TIÊN CHÍNH THỨC CỦA LOÀI NGƯỜI LÀ AI?

PHẦN THỨ HAI: Sinh hoạt của người tiền sử

CHƯƠNG V. SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ KHÔN TỪ KHỈ ĐẾN NGƯỜI

CHƯƠNG VI. ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY LOÀI NGƯỜI VƯỢT TÌNH TRẠNG CỦA LOÀI KHỈ

I. LỬA

II. NGÔN NGỮ

CHƯƠNG VII. ĐỜI SỐNG LOÀI NGƯỜI SAU KHI BIẾT DÙNG LỬA VÀ NGÔN NGỮ

PHẦN THỨ BA: Các thời đại văn hóa nguyên thủy

CHƯƠNG VIII. CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ CŨ

I. DỤNG CỤ TÌM THẤY Ở PHÁP

II. DỤNG CỤ TÌM THẤY Ở CÁC NƠI KHÁC

III. CÁC GIAI ĐOẠN VĂN HÓA

1.Văn hóa từ người vượn đến người Néanderthal

a- Dụng cụ

b- Lửa

c- Ý niệm về cái chết

d- Kết luận

2.Văn hóa của giống Homo sapiens

a- Các dụng cụ

b- Sự liên quan giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần

c- Tín ngưỡng

d- Nghệ thuật

e- Đồ trang sức

g- Vũ điệu

h- Âm nhạc

i- Ngôn ngữ

IV.MỐI LIÊN HỆ GIỮA CON NGƯỜI

CHƯƠNG IX. CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ GIỮA

I. BẰNG CHỨNG CỦA THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ GIỮA

1- Đặc điểm

2- Thời đại đồ đá ở giữa châu Âu, châu Á, châu Phi

3- Thời đại giữa ở châu Mỹ

II. VĂN MINH THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ GIỮA

1- Dụng cụ

2- Đồ gốm

3- Tổ chức đời sống

4- Chăn nuôi

5- Phong tục

6- Nghệ thuật

7- Sự liên quan giữa con người

CHƯƠNG X. CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ MỚI

I. ĐẶC ĐIỂM

1- Dụng cụ

2- Đồ gốm và chăn nuôi

3- Trồng trọt

4- Nhà ở

5- Tín ngưỡng

6- Y học

II.THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ MỚI Ở AI CẬP VÀ CẬN ĐÔNG

1- Ai Cập

a- Văn minh Tasien

b- Văn minh Fayoum

c- Văn minh Mérimdé

2- Mésopotamie

a- Văn minh Qulat Jarmo

b- Văn minh Hassuma

III. THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ MỚI Ở TÂY ÂU

IV. THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ MỚI Ở CHÂU PHI

V. THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ MỚI Ở CHÂU Á

1- Trung Hoa

2- Việt Nam

3- Ấn Độ

VI. THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ MỚI Ở CHÂU MỸ

VII. TỔ CHỨC XÃ HỘI

CHƯƠNG XI. THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG

PHẦN THỨ TƯ: Các trung tâm văn minh cuối thời nguyên thủy

CHƯƠNG XII. TRUNG TÂM AI CẬP

I. VĂN MINH BADARIEN

II. VĂN MINH AMRATIEN

III. VĂN MINH GERSEEN

IV. THỜI ĐẦU LỊCH SỬ

CHƯƠNG XIII. TRUNG TÂM MÉSOPOTAMIE VÀ BA TƯ

I. VĂN MINH MIỀN NAM

1- Giai đoạn đầu

2- Giai đoạn cuối

II. VĂN MINH MIỀN BẮC

CHƯƠNG XIV. TRUNG TÂM ẤN ĐỘ

I. BẰNG CHỨNG

II. TÔN GIÁO

III. LIÊN HỆ VỚI VĂN MINH TIỂU Á

CHƯƠNG XV. TRUNG TÂM TRUNG HOA

CHƯƠNG XVI. SỰ PHÂN TÁN VĂN MINH VÀO CUỐI THỜI TIỀN SỬ

Kết luận

Ý kiến của bạn
Họ và tên:

Địa chỉ:

Email:

Điện thọai:

Ý kiến:

Ý kiến của bạn xin viết bằng bộ font Unicode tiếng Việt có dấu.
Nhà sách có thể biên tập lại ý kiến của bạn và không bảo đảm tất cả các ý kiến đều được đăng.

Hướng dẫn mua hàng
Phương thức thanh toán
Hỏi đáp
Liên hệ

 
Mua ở đâu?