Bhagavad-gita nguyên nghĩa
Được xuất bản với số lượng chung là hơn 20 triệu bản bằng hơn một trăm thứ tiếng trên thế giới, ‘Bhagavad-gita' với chú giải của Đức Thánh Ân A.C. Bhaktivedanta Swami Prabhupada trở thành một cuốn sách bán chạy và là bản dịch có uy tín nhất về tác phẩm cổ điển này trong nền văn học thế giới.
"Cuốn ‘Gita' có thể được gọi là nền tảng văn học của nền văn minh tôn giáo vĩ đại của Ấn Độ, là nền văn hóa cổ xưa nhất còn lại trên thế giới…Cuốn ‘Bhagavad-gita nguyên nghĩa' là một tác phẩm với cảm xúc sâu sắc, những ý tưởng mạnh mẽ và cách giảng giải hấp dẫn"
Chương 1: Sự quan sát các đạo quân trên chiến địa Kuruksetra
Chương 2: Tóm tắt nội dung của "Gita"
Chương 3: Karma-yoga
Chương 4: Trí thức siêu tuyệt
Chượng 5: Karma-yoga – hoạt động trong ý thức Krsna
Chương 6: Dhyana-yoga
Chương 7: Tri thức về Đấng Tuyệt Đối
Chương 8: Đạt tới Thượng Đế
Chương 9: Tri thức huyền nhiệm nhất
Chương 10: Sự tuyệt diệu của Đấng Tuyệt Đối
Chương 11: Vóc thể vũ trụ
Chương 12: Sự phục vụ tận tụy
Chương 13: Thiên nhiên, đấng hưởng lạc và ý thức
Chương 14: Ba thuộc tính của thiên nhiên vật chất
Chương 15: Yoga của đấng tối cao
Chương 16: Bản chất thần thánh và quỷ quái
Chương 17: Những biến thể của đức tin
Chương 18: Kết luận- sự toàn thiện của đức xả ly
Mời bạn đón đọc.