Bài tập điều khiển tự động dùng cho sinh viên các ngành Điện, Điện tử và kỹ thuật Năng lượng; và có thể dùng cho các chuyên ngành khác.
Để có thể nắm vững kiến thức trong việc giải các bài toán này, sinh viên cần nắm vững các kiến thức về toán học (nhất là giải các phương trình vi phân), các lý thuyết về điều chỉnh cũng như điều khiển tự động, và cơ sở kỹ thuật điện hay lý thuyết mạch.
Mục lục:
Lời nói đầu
Phần I: Các hệ phương trình tuyến tính của điều chỉnh tự động
Chương I: Các phương trình vi phân và các hàm truyền của các khâu và các hệ tự động
Chương 2: Các đặc tính tần số của các khâu động lực và các hệ điều chỉnh tự động
Chương 3: Độ ổn định của các hệ tuyến tính
Chương 4: Xây dựng các quá trình chuyển tiếp trong các hệ điều chỉnh tự động
Chương 5: Đánh giá chất lượng điều chỉnh
Chương 6: Tổng hợp các hệ tuyến tính
Chương 7: Các quá trình ngẫu nhiên trong các hệ tuyến tính
Chương 8: Các hệ có các thông số biến đổi
Chương 9: Các hệ có trễ và với các thông số phân bố
Chương 10: Các hệ xung
Chương 11: Lập các phương trình của các hệ không tuyến tính
Chương 12: Các phương pháp nghiên cứu chính xác độ ổn định và tự dao động
Chương 13: Các phương pháp gần đúng nghiên cứu độ ổn định và sự tự dao động
Chương 14: Đánh giá chất lượng các hệ phi tuyến
Chương 15: Các dao động cưỡng bức trong các hệ phi tuyến
Chương 16: Diễn biến của các quá trình ngẫu nhiên qua các hệ phi tuyến
Phần III: Các hệ tối ưu, tự hiệu chỉnh và mô hình hoá
Chương 17: Tổng hợp các hệ điều chỉnh tối ưu
Chương 18: Các hệ có máy tính số (MTS)
Chương 19: Các hệ cực đại và tự hiệu chỉnh
Chương 20: Thành lập các sơ đồ để mô hình hoá các hệ điều khiển ở các máy tính liên tục
Phụ lục
Tài liệu tham khảo.
Mời bạn đón đọc.