3000 Câu Đàm Thoại Tiếng Hoa:
Cách đọc nguyên âm:
Nguyên âm “i” ở vị trí đọc ở mặt lưỡi, lưỡi cao, môi không tròn, đọc giống “i”của tiếng Việt. Nó không xuất hiện sau các phụ âm “z, c, s, zh, ch, sh, r”.
Nguyên âm “i” ở vị trí 2 đọc ở trước đầu lưỡi; lưỡi cao, môi trường tròn, đọc giống “ư” tiếng Việt. Nó chỉ xuất hiện hiện sau “z, c, s”.
Nguyên âm “u”, nguyên âm mặt lười sau: lưỡi cao, môi tròn, đọc giống “u” tiếng Việt.
Nguyên âm “e” ở vị trí 1, nguyên âm mặt lưỡi sau: môi không tròn, lưỡi cao vừa, đọc giống “ưa” tiếng Việt. Nó chỉ đứng sau các phụ âm “d, t, l, g, k, h” không kết hợp với các nguyên âm khác.
Nguyên âm “e” ở vị trí 2 là nguyên âm mặt lưỡi: lưỡi trung bình, môi không tròn, đọc như ở tiếng Việt. Nó chỉ xuất hiện trước “n, ng” và khi “e” đọc nhẹ.
Nguyên âm “e” ở vị trí 3 là nguyên âm mặt lưỡi trước, môi không tròn, lưỡi thấp vừa, đọc giống “ê” tiếng Việt. Nó chỉ xuất hiện sau “i, u”.
Nguyên âm “e” ở vị trí 4, nguyên âm mặt lưỡi trước, môi không tròn, lưỡi cao vừa, đọc giống “ơ” tiếng Việt. Nó chỉ xuất hiện trước “i”.
Nguyên âm “o” là nguyên âm mặt lưỡi sau, môi tròn, lưỡi cao vừa, đọc giống “ô” tiếng Việt.
Nguyên âm “a” nguyên âm “a” là nguyên âm mặt lưỡi, có thể ở ba vị trí: trước, giữa và sau mặt lưỡi, đều đọc giống “a” tiếng Việt.
Nguyên âm “u” là nguyên âm mặt lưỡi, lưỡi giống như “uy” tiếng Việt nhưng môi tròn từ đầu đến cuối.
Nguyên âm cuối lưỡi “er” là nguyên âm đầu lưỡi, lưỡi cao trung bình, môi không tròn, đọc giống “ơ” tiếng Việt rồi cuối cong lưỡi thật nhanh…
Mời bạn đón đọc.
Cách đọc nguyên âm:
Nguyên âm “i” ở vị trí đọc ở mặt lưỡi, lưỡi cao, môi không tròn, đọc giống “i”của tiếng Việt. Nó không xuất hiện sau các phụ âm “z, c, s, zh, ch, sh, r”.
Nguyên âm “i” ở vị trí 2 đọc ở trước đầu lưỡi; lưỡi cao, môi trường tròn, đọc giống “ư” tiếng Việt. Nó chỉ xuất hiện hiện sau “z, c, s”.
Nguyên âm “u”, nguyên âm mặt lười sau: lưỡi cao, môi tròn, đọc giống “u” tiếng Việt.
Nguyên âm “e” ở vị trí 1, nguyên âm mặt lưỡi sau: môi không tròn, lưỡi cao vừa, đọc giống “ưa” tiếng Việt. Nó chỉ đứng sau các phụ âm “d, t, l, g, k, h” không kết hợp với các nguyên âm khác.
Nguyên âm “e” ở vị trí 2 là nguyên âm mặt lưỡi: lưỡi trung bình, môi không tròn, đọc như ở tiếng Việt. Nó chỉ xuất hiện trước “n, ng” và khi “e” đọc nhẹ.
Nguyên âm “e” ở vị trí 3 là nguyên âm mặt lưỡi trước, môi không tròn, lưỡi thấp vừa, đọc giống “ê” tiếng Việt. Nó chỉ xuất hiện sau “i, u”.
Nguyên âm “e” ở vị trí 4, nguyên âm mặt lưỡi trước, môi không tròn, lưỡi cao vừa, đọc giống “ơ” tiếng Việt. Nó chỉ xuất hiện trước “i”.
Nguyên âm “o” là nguyên âm mặt lưỡi sau, môi tròn, lưỡi cao vừa, đọc giống “ô” tiếng Việt.
Nguyên âm “a” nguyên âm “a” là nguyên âm mặt lưỡi, có thể ở ba vị trí: trước, giữa và sau mặt lưỡi, đều đọc giống “a” tiếng Việt.
Nguyên âm “u” là nguyên âm mặt lưỡi, lưỡi giống như “uy” tiếng Việt nhưng môi tròn từ đầu đến cuối.
Nguyên âm cuối lưỡi “er” là nguyên âm đầu lưỡi, lưỡi cao trung bình, môi không tròn, đọc giống “ơ” tiếng Việt rồi cuối cong lưỡi thật nhanh…
Mời bạn đón đọc.