Trên đời này không có trẻ em hư đó là một khẳng định của giáo sư Nobuyoshi, chuyên gia nghiên cứu tâm lý trẻ em suốt 50 năm.
Bằng tâm huyết và kinh nghiệm, tác giả trình bày, phân tích rõ, gọn, đầy thuyết phục trong 30 cách điều chỉnh hành vi của trẻ như một thông điệp rao truyền và mở ra một phương cách mới về giáo dục trẻ hôm nay.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương 1- Cuộc sống sinh hoạt và kết bạn ở trẻ
Trẻ cứ bám lấy mẹ không chịu chơi cùng bạn, có phải do ba mẹ quá bao bọc và can thiệp vào tính cách của trẻ mà đã dẫn tới tình trạng trên?
Trẻ chỉ biết làm theo lời của người khác, làm cách nào để trẻ có chủ kiến riêng?
Trẻ có hành vi thô bạo, không hòa hợp với các bạn nhỏ, tôi lo ngại mọi người cho rằng cháu là đứa trẻ bạo lực
Trẻ biểu đạt không tốt và không thích nghi được các sinh hoạt tập thể, có phải do ảnh hưởng bởi cách phạt của giáo viên hay không?
Phụ huynh và giáo viên có sự xa cách, các cháu sẽ chịu ảnh hưởng
Cháu làm những chuyện các bạn không thích dẫn đến bị bạn bè xa lánh, tôi lo rằng khi vào lớp một, cháu sẽ bị bắt nạt
Chương 2- Cách đối phó khi trẻ không muốn đến nhà trẻ
Trẻ không thích nghi ở nhà trẻ và không thích chơi với bạn, làm thế nào để trẻ thích nghi với cuộc sống tập thể?
Con trai tôi có tính nhút nhát, không chịu đi nhà trẻ, lại không chịu ăn trưa phải làm thế nào?
Con gái tôi không chịu đi học nữa, mà cách giáo dục phía nhà trường quả là không thể chấp nhận
Làm thế nào để tạo mối quan hệ tốt giữa trẻ với cha mẹ và thay đổi ý nghĩ bỏ học của trẻ?
Con tôi không chịu đi nhà trẻ, cháu chỉ thích ở nhà chơi, cứ tiếp tục như vậy có tốt không?
Chương ba- Vấn đề sức khỏe và tâm lý ở trẻ
Vì muốn con có tính tự lập nên tôi ít tạo cơ hội cho cháu làm nũng. Hiện nay do tâm lý cháu bất an nên không chịu rời mẹ
Cháu nhà tôi làm gì cũng chậm chạp không dám biểu lộ ý của mình cho cô giáo
Những thứ con thích nhưng tôi không thể cái gì cũng mua cho cháu, cháu có hành vi lấy cắp đồ của người khác, phải làm thế nào?
Con trai tôi diễn đạt bằng lời nói rất kém, nghe nói trẻ diễn đạt lời nói kém ảnh hưởng đến phát triển trí não, làm tôi rất lo sợ
Có phải không khí gia đình căng thẳng gây nên chứng nói lắp của cháu?
Cháu chuẩn bị vào lớp một, nhưng trí não cháu phát triển chậm, tôi muốn cháu được học ở trường phổ thông bình thường
Chương 4- Cải thiện tính cách
Có phải vì bị la rầy mà cháu trở nên ngang bướng, chuyện gì cũng cứ khóc để đạt được mục đích
Khi trẻ có tính cố chấp không thỏa mãn điều gì, cháu la hét inh ỏi. Có cách nào làm cháu trở nên ngoan hơn không?
Một đứa trẻ có tính nhút nhát như mẹ có thể cải thiện được tính cách của cháu hay không?
Lúc ở nhà trẻ cháu rất ngoan nhưng khi ở nhà cháu lại rất lì lợm, có phải do cách giáo dục không đúng?
Con trai lớn của tôi rất sợ người lạ, ngay cả người thân cháu cũng không dám gần. Cháu đã hơn 5 tuổi nhưng vẫn không dám chơi với bạn bè
Cháu đang thuộc loại “trẻ ngoan” có tiềm ẩn tính nguy hiểm, thì phải làm thế nào?
Mong mỏi cháu tinh nghịch chút ít và biết gây gổ, nhưng cháu vẫn nhút nhát không dám chơi cùng với các bạn hiếu động
Cháu được bà nuông chiều nên có tính rất lì lợm, cháu đã hơn 4 tuổi nhưng vẫn chưa biết mặc quần áo
Chương 5- Cách quản giáo và những việc khác
Khi nào dùng thái độ ôn hòa dạy trẻ?
Muốn trẻ tự do chơi đùa nhưng người lớn lại quá kỹ lưỡng. Sự đối lập này thật phiền toái
Muốn cải thiện tính ích kỷ của cháu lớn, chồng tôi lại không phối hợp với tôi, vì thế tôi chỉ đau khổ một mình
Sau kỳ nghỉ sinh con, tôi đã cho cháu đi nhà trẻ, mẹ con thiếu đi mối quan hệ gần gũi
Trước giờ cháu được ông bà chăm sóc, cháu không có tính tự lực và không chịu đến trường, vậy phải làm cách nào?